K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2019

!

26 tháng 12 2019

a) Xét 2 \(\Delta\) \(AMB\)\(CMD\) có:

\(AM=CM\) (vì M là trung điểm của \(AC\))

\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\) (vì 2 góc đối đỉnh)

\(MB=MD\left(gt\right)\)

=> \(\Delta AMB=\Delta CMD\left(c-g-c\right).\)

b) Xét 2 \(\Delta\) \(AMD\)\(CMB\) có:

=> \(\widehat{ADM}=\widehat{CBM}\) (2 góc tương ứng).

Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong.

=> \(AD\) // \(BC.\)

c) Xét 2 \(\Delta\) \(BMA\)\(DMC\) có:

\(\Delta BMA=\Delta DMC\left(cmt\right)\)

Chúc bạn học tốt!

12 tháng 10 2019

A B C M N D / / x x

Xét △AMD và △CMB

Có: AM = MC (M là trung điểm)

     AMD = CMB (2 góc đối đỉnh)

       MD = MB (gt)

=> △AMD = △CMB (c.g.c)

=> AD = BC (2 cạnh tương ứng)

b, Xét △ABM và △CDM

 Có: AM = MC (gt)

     BMA = CMD (2 góc đối đỉnh)

      MB = MD (gt)

=> △ABM = △CDM (c.g.c)

=> BAM = DCM (2 góc tương ứng)

Mà BAM = 90o

=> DCM = 90o

=> AC ⊥ CD

c, Vì BN // AC (gt)

=> BNC = ACD (2 góc đồng vị)

Mà ACD = 90o (câu b)

=> BNC = 90o

Xét tam giác BND vuông tại N có:

NM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BD => NM = 1/2 . BD = BM

Xét △ABM vuông tại A và △CNM vuông tại C

Có: AM = MC (gt)

      BM = MN (cmt)

=> △ABM = △CNM (ch-cgv)

15 tháng 12 2017
nhanh giùm với
16 tháng 12 2017

(Bạn tự vẽ hình giùm)

a/ \(\Delta ADM\)và \(\Delta CBM\)có: AM = CM (M là trung điểm của AC)

\(\widehat{AMD}=\widehat{BMC}\)(đối đỉnh)

DM = BM (gt)

=> \(\Delta ADM\)\(\Delta CBM\)(c. g. c) => AD = BC (hai cạnh tương ứng)

b/ \(\Delta ABM\)và \(\Delta CDM\)có: AM = CM (M là trung điểm của AC)

\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\)(đối đỉnh)

BM = DM (gt)

=> \(\Delta ABM\)\(\Delta CDM\)(c. g. c)

=> \(\widehat{BAM}=\widehat{MCD}=90^o\)(hai góc tương ứng)

=> AC _|_ CD (đpcm)

24 tháng 2 2020

A B C M D N

a) Xét tam giác AMD và tam giác CMB

có AM=MC (GT)

BM=MD(GT)

Góc AMD=góc CMB (đối đỉnh)

tam giác AMD = tam giác CMB (c.g.c)

b) Chứng minh tương tự tam giác AMB = tam giác CMD (C.G.C)

suy ra góc MAB=góc MCD

mà góc MAB=90 độ

suy ra góc MCD = 90 độ

vậy AC vuông góc với CD tại C

c) Vì BN // AC

mà AC vuông góc với CD tại C

suy ra BN vuông góc với DN

Xét tam giác vuông BNC và tam giác vuông CAB

có BC chung

góc NBC=góc BCA ( so letrong vì BN//AC)

suy ra tam giác  BNC = tam giác CAB (cạnh huyền-góc nhọn)

suy ra AB=CN

Xét tam giác vuông ABM và tam giác vuông CNM

có AB=CN(CMT)

AM=BM (GT)

suy ra tam giác  ABM và tam giác  CNM (C.G.C)

24 tháng 2 2020

Cảm ơn bạn nhiều 

a: Xét tứ giác ABCD có 

M là trung điểm của AC

M là trung điểm của BD

Do đó: ABCD là hình bình hành

Suy ra: AD=BC

b: ta có: ABCD là hình bình hành

nên CD//AB

hay CD\(\perp\)AC

c: Xét tứ giác ABNC có 

AB//NC

NB//AC

Do đó: ABNC là hình bình hành

SUy ra: CN=AB

Xét ΔABM vuông tại A và ΔCNM vuông tại C có

AB=CN

AM=CM

Do đó: ΔABM=ΔCNM

a) Xét ΔΔBMC và ΔΔDMA có:

BM = DM (gt)

BMCˆBMC^ = DMAˆDMA^ (đối đỉnh)

MC = MA (suy từ gt)

=> ΔΔBMC = ΔΔDMA (c.g.c)

=> BC = DA (2 cạnh tương ứng)

b) Vì ΔΔBMC = ΔΔDMA (câu a)

nên BCAˆBCA^ = CADˆCAD^ (2 góc t ư) và BC = DA (2 cạnh t ư)

Xét ΔΔDCA và ΔΔBAC có:

CA chung

CADˆCAD^ = ACBˆACB^ ( cm trên)

DA = BC (cm trên)

=> ΔΔDCA = ΔΔBAC (c.g.c)

=> DCAˆDCA^ = BACˆBAC^ = 90 độ (góc t ư)

Do đó CD ⊥⊥ AC

c) .................

7 tháng 4 2020

              Giải

a) Xét ΔBMC và ΔDMA có:

BM = DM (gt)

BMC\(\widehat{BMC}\) = \(\widehat{DMA}\)(đối đỉnh)

MC = MA (suy từ gt)

=> ΔBMC = ΔDMA (c.g.c)

=> BC = DA (2 cạnh tương ứng)

b) Vì ΔBMC = ΔDMA (câu a)

nên \(\widehat{BCA}=\widehat{CAD}\)\(\widehat{CAD}\)(2 góc t ư) và BC = DA (2 cạnh t ư)

Xét ΔDCA và ΔBAC có:

CA chung

\(\widehat{CAD}\)\(\widehat{ACB}\)(cm trên)

DA = BC (cm trên)

=> ΔDCA = ΔBAC (c.g.c)

=> \(\widehat{DCA}\) = \(\widehat{BAC}\)= 90 \(^0\) (góc t ư)

Do đó CD  AC

 c,Vì BN // AC (gt) => \(\widehat{BND}\)=\(\widehat{ACD}\)=90\(^0\)\(\widehat{BND}\)=\(\widehat{ACD}\)=90\(^0\)

Xét tam giác BND vuông tại N có:

NM là đường trung tuyến ứng vs cạnh huyền BD => NM=\(\frac{1}{2}\)BC=BM

Xét 2 tam giác vuông: ΔABM(\(\widehat{A}\)=90\(^0\))ΔABM(\(\widehat{A}\)=90\(^0\))và ΔCNM(\(\widehat{C}\)=90\(^0\))ΔCNM(\(\widehat{C}\)=90\(^0\)) có:

AM = CM (gt)

NM = BM (cmt)

=> ΔABM=ΔCNM(ch−1cgv) (đpcm)

# mui #