K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a/ xét 2 tam giác AMB và CMK có:

AM = MC (M là t/đ AC)

góc KMC = góc BMA (đối đỉnh)

MK = MB (gt)

=> tam giác AMB = tam giác CMK (c.g.c)

=> góc MAB =  góc MCK = 90 độ hay KC vuông AC (đpcm)

b. xét hai tam giác AMK và CMB có:

AM = MC (M là t/đ AC)

góc AMK = góc CMB (đối đỉnh)

MK = MB (gt)

=> tg AMK = tg CMB (c.g.c)

=> góc AKM = góc CBM mà hai góc này ở vị trí sole trong nên AK // BC (đpcm)

30 tháng 12 2017

a,Xét tam giác AMB và tam giác CMK có:

             AM=MB(M là trung điểm của AC)

       góc AMB=góc CMK

            BM=KM(gt)      

=> TAm giác AMB=tam giác CMK(c.g.c)

=> góc BAM=góc KCM (hai cạnh tương ứng)

Vậy KC vuông góc với AC

b,Theo câu a ta có tam giác AMB=tam giác CMK (c.g.c)

=>AB=CK (hai cạnh tương ứng)      (1)

Mặt khác AB vuông góc với AC và CK vuông góc với AC (theo câu a) nên:

         AB song song với CK        (2)

Từ (1) và (2) => AKCB là hình bình hành (Tứ giác có hai cạnh song song và bằng nhau)

      Vậy AK song song với BC

10 tháng 12 2016

a) Xét tam giác ABM và tam giác CKM , có:
AM = MC ( M là trung điểm )
MB = MK ( gt)
Góc BMA = KMC ( 2 góc đối đỉnh)
=> tam giác ABM = CKM
=> góc A = góc C ( =90 độ) ( 2 góc tg ứng)
=> KC vuông góc AC
giải phần a đã =)))
 

9 tháng 9 2018

cảm ơn bn\(\dfrac{cảm}{ơn}\)

1. Cho ∆ABC vuông tại A (AB < AC). Vẽ tia BD là phân giác của góc ABC (D ∈ AC). Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA = BE.a. Chứng minh: ∆BAD = ∆BEDb. Từ A kẻ AH ⊥ BC tại H. Chứng minh: AH // DEc. Trên tia đối của tia ED lấy điểm K sao cho ED = EK. Chứng minh: Góc EKC = góc ABC2.Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA. Phân giác góc B cắt AC tại D. a. Chứng minh ∆ABD = Đồng ý∆EBD...
Đọc tiếp

1. Cho ∆ABC vuông tại A (AB < AC). Vẽ tia BD là phân giác của góc ABC (D ∈ AC). Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA = BE.

a. Chứng minh: ∆BAD = ∆BED

b. Từ A kẻ AH ⊥ BC tại H. Chứng minh: AH // DE

c. Trên tia đối của tia ED lấy điểm K sao cho ED = EK. Chứng minh: Góc EKC = góc ABC

2.

Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA. Phân giác góc B cắt AC tại D. 

a. Chứng minh ∆ABD = Đồng ý∆EBD và DE ⊥ BC

b. Gọi K là giao điểm của tia ED và tia BA. Chứng minh AK = EC.

c. Gọi M là trung điểm của KC. Chứng minh ba điểm B, D, M thẳng hàng.

3.

Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC). Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho BA = BM. Gọi E là trung điểm AM.

a.Chứng minh: ∆ABE = ∆MBE.

b. Gọi K là giao điểm BE và AC. Chứng minh: KM ⊥ BC,

c. Qua M vẽ đường thẳng song song với AC cắt BK tại F. Trên đoạn thẳng KC lấy điểm Q sao cho KQ = MF. Chứng minh: góc ABK = QMC

4

 

Cho tam giác ABC có AB = AC, lấy M là trung điểm của BC.

a) Chứng minh ∆ABM = ∆ACM

b) Kẻ ME ⊥ AB tại Em kẻ MF ⊥ AC tại F. Chứng minh AE = AF.

c) Gọi K là trung điểm của EF. Chứng minh ba điểm A, K, M thẳng hàng

d) Từ C kẻ đương thẳng song song với AM cắt tia BA tại D. Chứng minh A là trung điểm của BD.

2

4:

a: Xet ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC
=>ΔAMB=ΔAMC

b: Xet ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có

AM chung

góc EAM=góc FAM

=>ΔAEM=ΔAFM

=>AE=AF
c: AE=AF
ME=MF

=>AM là trung trực của EF

mà K nằm trên trung trực của EF

nên A,M,K thẳng hàng

28 tháng 4 2023

4:

a: Xet ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC
=>ΔAMB=ΔAMC

b: Xet ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có

AM chung

góc EAM=góc FAM

=>ΔAEM=ΔAFM

=>AE=AF
c: AE=AF
ME=MF

=>AM là trung trực của EF

mà K nằm trên trung trực của EF

nên A,M,K thẳng hàng

28 tháng 12 2021

a/ xét 2 tam giác AMB và CMK có:

AM = MC (M là t/đ AC)

góc KMC = góc BMA (đối đỉnh)

MK = MB (gt)

=> tam giác AMB = tam giác CMK (c.g.c)

=> góc MAB =  góc MCK = 90 độ hay KC vuông AC (đpcm)

b. xét hai tam giác AMK và CMB có:

AM = MC (M là t/đ AC)

góc AMK = góc CMB (đối đỉnh)

MK = MB (gt)

=> tg AMK = tg CMB (c.g.c)

=> góc AKM = góc CBM mà hai góc này ở vị trí sole trong nên AK // BC (đpcm)

 

 

1 tháng 1 2016

A B C M 1 2 3 4 K

a)Xét tam giác BAM và tam giác KCM có :

         M1 = M3 ( Đối đỉnh )

            AM = MC ( gt )

         BM = MK ( gt )

=> Tam giác BAM = tam giác KCM 

=> Góc KCM = 90* ( cặp góc tương ứng ) <=> KC vuông góc AC ( đpcm )

b) Xét tam giác AMK và tam giác CMB có :

       KM = MB ( gt )

       AM = MC ( gt )

       M2 = M4  ( Đối đỉnh )

=> Tam giác AMK = tam giác CMB 

=> Góc MKA = góc MBC ( cặp góc tương ứng )

=> AK song song BC ( cặp góc so le trong bằng nhau ) ( đpcm )

26 tháng 2 2017

bạn giỏi quá

22 tháng 7 2018

ta ko vẽ hình nhoa

a,

xét \(\Delta ABM\)VÀ \(\Delta CKM\)CÓ:

\(AM=CM\)(vì M là trung điểm của AC)

\(BM=KM\)(gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{KMC}\)(đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta CKM\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{KCM}=\widehat{BAM}=90^o\)(cặp góc tương ứng)

hya \(KC\perp AC\)

b,

 Vì ΔAMK=ΔCMB(c−g−c) :
\(\Rightarrow\widehat{MKA}=\widehat{MBC}\)
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên :
AK//BC(dpcm)

học tốt ạ

22 tháng 7 2018

Xét tam giác MAB và tam giác MKC ta có:

MA=MC ( M là TĐ của AC)

\(\widehat{BMA}\)\(\widehat{KMC}\)( Đối đỉnh)

MB= MK (gt)

=> tam giác MAB = tam giác MCK (c.g.c)

=> \(\widehat{MBA}\)\(\widehat{MKC}\)( góc tương ứng )

Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong nên AB // CK

Mà AB vuông góc với AC 

=> KC vuông góc với AC

b) Xét tam giác AMC và tam giác AMK ta có:

MA=MC ( M là TĐ của AC )

\(\widehat{AMK}\)\(\widehat{BMC}\)( Đối Đỉnh )

MB = MK ( gt )

=> tam giác BMC = tam giác KMA (c.g.c)

=> \(\widehat{MBC}\)\(\widehat{MKA}\)( góc tương ứng )

Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong

=> AK // BC