K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2022

a: AB=8cm

AH=6*8/10=4,8cm

CH=6^2/10=3,6cm

sin BAH=sin C=AB/BC=4/5

nên góc BAH=53 độ

b: CI*CK=CA^2

nên CI*CK ko đổi khi M di chuyển trên Ax

8 tháng 11 2018

a) Có tam giác ABC vuông tại A

=>AB2+AC2=BC2

=>\(AB^2=BC^2-AC^2\)

=>AB=\(\sqrt{BC^2-AB^2}\)=\(\sqrt{10^2-6^2}\)=8cm

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có

AB.AC=BC.AH

=>AH=\(\dfrac{AB.AC}{BC}\)=\(\dfrac{6.8}{10}\)=4.8

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có

AC2=CB.CH

=>CH=\(\dfrac{AC^2}{BC}=\dfrac{6^2}{10}=3,6\)cm

Có CH + HB=CB

=>HB=CB-CH=10-3.,=6,4cm

\(\sin BAH=\dfrac{HB}{AB}=\dfrac{6,4}{8}=0,8\Rightarrow BAH\approx53\)

b)Xét tam giác AKC ta có

\(AC^2=CI.CK\)

Mà AC2 ko đổi khi K di chuyển trên Ã

\(\Rightarrow CI.CK\) không đổi khi K di chuyển trên Ax

5 tháng 2 2020

Gọi AM cắt DE tại I 

Theo tính chất hình chữ nhật ADHE : \(\widehat{E_1}=\widehat{HAC}=\widehat{MBA};\widehat{A_1}=\widehat{D_1}=\widehat{AHE}=\widehat{MCA}\)

\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{ACM}\Rightarrow\Delta ACM\)cân tại M \(\Rightarrow MA=MC\)(*)

Do \(\Delta AID\)vuông tại I suy ra 

\(\widehat{DAM}+\widehat{D_1}=90^0\Leftrightarrow\widehat{DAM}+\widehat{DAH}=90^0\left(1\right)\)

\(\widehat{ABM}+\widehat{DAH}=90^0\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{DAM}=\widehat{ABM}\)

\(\Rightarrow\Delta ABM\)cân tại M \(\Rightarrow MA=MB\)(**)

Từ (*);(**) suy ra MB=MC hay M là trung điểm BC . Do MF//AC suy ra 

\(\widehat{MFC}=\widehat{ACF}\)

Mà 

5 tháng 2 2020

\(\widehat{ACF}=\widehat{MCF}\Rightarrow\widehat{MFC}=\widehat{MCF}\Rightarrow\Delta MFC\)cân tại M suy ra MC=MF

Mà MB=MC suy ra \(\Delta BFC\) có  FM là trung tuyến \(FM=\frac{1}{2}BC\Rightarrow\)  \(\Delta BFC\)vuông tại F hay  \(BF\perp CF\left(đpcm\right)\)

7 tháng 12 2021

B) Ta có tam giác EBF cân tại B nên \(\widehat{B}+2\widehat{E}=180\)

\(\widehat{EBF}+\widehat{ACD}=180\) suy ra \(\widehat{ACD}=2\widehat{E}\)

mặt khác \(\widehat{ACD}=2\widehat{PCQ}\) nên \(\widehat{E}=\widehat{F}=\widehat{PCQ}\)

tam giác EPC đồng dạng  với tam giácPCQ

tam giác PCQ đồng dạng tam giác ECQ

suy ra  tam giác EPC đồng dạng  tam giác FCQ

\(\Rightarrow\) PE.QF=CE.CF=:4

\(\Rightarrow2\sqrt{PE.QF}EF\)đpcm

13 tháng 11 2021

a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A