Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét tứ giác AEHF có
\(\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=\widehat{FAE}=90^0\)
Do đó: AEHF là hình chữ nhật
Suy ra: AH=FE
Bài giảng học thử
Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!
Bài 9: Hình chữ nhật - Phần 1 - Toán 8 - Cô Diệu Linh
Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!
Bài 1. Định lí Ta-lét trong tam giác - Phần 1 - Toán 8 - Thầy Phan Toàn
Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!
Bài 4. Đường trung bình của tam giác, của hình thang - Phần 2 - Toán 8 - Thầy Phan Toàn
Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!
Bài 3. Hình thang cân - Phần 3 - Toán 8 - Thầy Phan Toàn
Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!
Bài 4. Khái niệm hai tam giác đồng dạng - Phần 2 - Toán 8 - Thầy Phan Toàn
a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có
góc B chung
=>ΔABC đồng dạng vơi ΔHBA
=>BA/BH=BC/BA
=>BA^2=BH*BC
b: ΔAHB vuông tại H có HE là đường cao
nên AE*AB=AH^2
ΔAHC vuông tại H có HF là đường cao
nên AF*AC=AH^2
=>AE*AB=AF*AC
mình viết nhầm câu a là tam giác ABC đồng dạng với tam giác HBA ạ chứ không phải HCA
Gọi O là giao của EF và AH, K là giao AM và EF
Vì \(\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=\widehat{FAE}=90^0\) nên AEHF là hcn
Do đó \(OE=OF=OH=OA\)
\(\Rightarrow\Delta AOF\) cân tại O \(\Rightarrow\widehat{AFO}=\widehat{FAO}\left(1\right)\)
Vì AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền BC nên \(AM=BM=CM=\dfrac{1}{2}BC\)
\(\Rightarrow\Delta AMC\) cân tại M \(\Rightarrow\widehat{MCA}=\widehat{MAC}\left(2\right)\)
Vì tam giác AHC vuông tại H nên \(\widehat{MCA}+\widehat{FAO}=90^0\left(3\right)\)
Từ \(\left(1\right)\left(2\right)\left(3\right)\Rightarrow\widehat{MAC}+\widehat{AFO}=90^0\)
Mà \(\widehat{AFO}+\widehat{MAC}+\widehat{AKF}=180^0\Rightarrow\widehat{AKF}=90^0\)
Vậy AM vuông góc EF
Lời giải:
a. Áp dụng định lý Pitago:
$AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{10^2-6^2}=8$
$AH=2S_{ABC}:BC=AB.AC:BC=6.8:10=4,8$
b.
Xét tam giác $AEH$ và $AHB$ có:
$\widehat{A}$ chung
$\widehat{AEH}=\widehat{AHB}=90^0$
$\Rightarrow \triangle AEH\sim \triangle AHB$ (g.g)
$\Rightarrow \frac{AE}{AH}=\frac{AH}{AB}$
$\Rightarrow AH^2=AE.AB(1)$
Hoàn toàn tương tự: $\triangle AFH\sim \triangle AHC$
$\Rightarrow AH^2=AF.AC(2)$
Từ $(1); (2)\Rightarrow AE.AB=AF.AC$
c.
$HE\perp AB, AB\perp AC$ nên $HE\parallel AC$
Tam giác vuông $BEH$ vuông tại $E$ có trung tuyến $EM$ ứng với cạnh huyền $BH$
nên $EM=\frac{BH}{2}=MH$
$\Rightarrow EMH$ cân tại $M$
$\Rightarrow \widehat{MEH}=\widehat{MHE}=\widehat{HCA}(3)$ (2 góc đồng vị)
Tứ giác $AEHF$ có 3 góc $\widehat{A}=\widehat{E}=\widehat{F}=90^0$ nên là hcn.
$\Rightarrow \widehat{HEF}=\widehat{HAF}=\widehat{HAC}(4)$
Từ $(3); (4)\Rightarrow \widehat{MEH}+\widehat{HEF}=\widehat{HCA}+\widehat{HAC}$
$\Rightarrow \widehat{MEF}=\widehat{HCA}+\widehat{HAC}=90^0$
$\Rightarrow EM\perp EF$
Hình vẽ: