Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1
a) \(BC=125\Rightarrow BC^2=15625\)
\(\frac{AB}{AC}=\frac{3}{4}\Rightarrow\frac{AB}{3}=\frac{AC}{4}\)từ đây ta có \(\frac{AB^2}{9}=\frac{AC^2}{16}\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có
\(\frac{AB^2}{9}=\frac{AC^2}{16}=\frac{AB^2+AC^2}{25}=\frac{BC^2}{25}=\frac{15625}{25}=625\)
\(\frac{AB^2}{9}=625\Rightarrow AB=75\)
\(\frac{AC^2}{16}=625\Rightarrow AC=100\)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có
\(AB^2=BH\cdot BC\Rightarrow BH=\frac{AB^2}{BC}=\frac{5625}{125}=45\)
\(AC^2=CH\cdot BC\Rightarrow CH=\frac{AC^2}{BC}=\frac{10000}{125}=80\)
b.c) làm tương tự cũng áp dụng HTL trong tam giác vuông
Bài 2
Hình bạn tự vẽ
Ta có \(EH\\ AC\left(EH\perp AB;AC\perp AB\right)\Rightarrow\frac{BE}{AB}=\frac{BH}{BC}\Rightarrow BE=\frac{AB\cdot BH}{BC}\Rightarrow BE^2=\frac{AB^2\cdot BH^2}{BC^2}\)
\(\Leftrightarrow BE^2=\frac{BH\cdot BC\cdot BH^2}{BC^2}=BH^3\)
Bài 3 Đề bài này không đủ dữ kiện tính S của ABC
Đặt \(\frac{AB}{5}=\frac{AC}{6}=k\)
=> AB = 5k, AC = 6k.
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:
\(\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}=\frac{1}{AH^2}\)
=> \(\frac{11}{30}k^2=\frac{1}{900}\)
=> \(k=\frac{\sqrt{330}}{330}\left(cm\right)\)
=> AB = \(\frac{\sqrt{330}}{66}\) (cm); AC = \(\frac{\sqrt{330}}{55}\)(cm)
=> HB, HC = (Pytago)
A B C H 5 7
Bài làm:
Vì tam giác ABC vuông tại A nên áp dụng định lý Pytago ta có:
\(BC^2=AB^2+AC^2=5^2+7^2=74\)
\(\Rightarrow BC=\sqrt{74}\approx8,6\left(cm\right)\)
Ta có: \(\Delta AHB~\Delta CAB\left(g.g\right)\)
vì: \(\hept{\begin{cases}\widehat{AHB}=\widehat{CAB}=90^0\\\widehat{B}:chung\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\frac{AH}{AB}=\frac{CA}{BC}\Leftrightarrow AH.BC=AB.AC\)
\(\Leftrightarrow8,6AH=35\Rightarrow AH\approx4,07\left(cm\right)\)
Đây mk làm tròn xấp xỉ nhé!
Học tốt!!!!
XÉT \(\Delta ABC\)VUÔNG TẠI A
\(\Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2\left(PYTAGO\right)\)
THAY \(BC^2=5^2+7^2\)
\(BC^2=25+49\)
\(BC^2=74\)
\(\Rightarrow BC=\sqrt{74}\approx8,6\left(cm\right)\)
XÉT DIỆN TÍCH \(\Delta ABC\)VUÔNG CÓ
\(S_V=\frac{AB.AC}{2}\left(1\right)\)
XÉT DIỆN TÍCH \(\Delta ABC\)THƯỜNG CÓ
\(S_T=\frac{AH.BC}{2}\left(2\right)\)
CỘNG VẾ THEO VẾ (1) VÀ (2)
\(\Leftrightarrow\frac{AB.AC}{2}=\frac{AH.BC}{2}\)
\(\Leftrightarrow AB.AC=AH.BC\)
THAY \(7.5=AH.8,6\)
\(\Leftrightarrow35=AH.8,6\)
\(\Leftrightarrow AH=35:8,6\approx4,07\left(cm\right)\)
Câu c)
Ta có: AD là phân giác ^BAC
=> ^BAD = ^ DAC = ^BAC : 2 = 90o : 2 = 45o
Xét \(\Delta\)AIB có: ^AIB = 90o; ^BAI = ^BAD = 45o
=> ^ABI = 45o
Xét \(\Delta\)BAM vuông tại A có: ^ABM = ^ABI = 45o => ^AMB = 45o => \(\Delta\)ABM vuông cân
có AI là đường cao => AI là đường trung tuyến => I là trung điểm BM
=> BM = 2 BI
Xét \(\Delta\)ABM vuông tại A có AI là đương cao => AB2 = BI.BM = BI.2BI = 2BI2
Xét \(\Delta\)ABC vuông tại A có: AH là đường cao: => AB2 = BH.BC
=> BH.BC = 2BI2
#)Giải :
A B C H
Lưu ý : Hình ảnh chỉ mang tính chất minh họa, không đúng 100% về kích thước
Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác vuông ABC :
\(\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}=\frac{1}{AH^2}\Leftrightarrow\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}=\frac{1}{576}\)
Mà \(\frac{AB}{AC}=\frac{3}{4}\Rightarrow AB=\frac{3}{4}AC\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AB=30cm\\AC=40cm\end{cases}}\)
Áp dụng định lí Py - ta - go :
\(BC^2=AB^2+AC^2\Rightarrow BC^2=30^2+40^2=2500\Rightarrow BC=\sqrt{2500}=50\)
Tiếp tục áp dụng hệ thức lượng :
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}BH.BC=AB^2\\CH.BC=AC^2\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}BH=18cm\\CH=32cm\end{cases}}}\)
Vậy BH = 18cm ; CH = 32cm