Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
hình tự ve nha]
xét tam giác ABH vuông tại H có:
AB2= AH2+BH2(định lý py- ta-go)
thay số:AB=13cm, AH=12cm, được:
132=122+BH2
169=144+BH2
BH2=169-144
BH2=25
suy ra: BH=5cm
xét tam giác AHC vuông tại H có
AC2=AH2+HC2(dinh ly py ta go)
thay số: tu thay nha
tự tìm như ở câu trên ý
suy ra AC=20cm
có BC =BH+HC=5+16=21cm
chu vi hình tam giác ABC là:
13+21=20=54(cm)
k cho minh nha
thanks
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:
\(AB^2=AH^2+BH^2\)
\(\Leftrightarrow AB^2=9^2+12^2=225\)
hay AB=15cm
Áp dụng định lí Pytago vào ΔACH vuông tại H, ta được:
\(AC^2=AH^2+HC^2\)
\(\Leftrightarrow AC^2=12^2+16^2=400\)
hay AC=20cm
Vậy: AB=15cm; AC=20cm
Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)
hay BC=9+16=25cm
Ta có: \(AB^2+AC^2=15^2+20^2=625\)
\(BC^2=25^2=625\)
Do đó: \(BC^2=AB^2+AC^2\)
Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)(cmt)
nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có
AB=AC
AH chung
Do đó: ΔAHB=ΔAHC
b: Xét ΔAHM vuông tại M và ΔAHN vuông tại N có
AH chung
\(\widehat{MAH}=\widehat{NAH}\)
Do đó: ΔAHM=ΔAHN
Suy ra: AM=AN
hay ΔAMN cân tại A
c: Ta có: AM=AN
HM=HN
Do đó: AH là đường trung trực của MN
hay AH⊥MN
Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có
cạnh AH chung
AB=AC(vì tam giác ABC cân tại A)
=> ΔAHB=ΔAHC(c.h-c.g.v)
Xét ΔAHM vuông tại M và ΔAHN vuông tại N có
\(\widehat{HAM}=\widehat{HAN}\)
cạnh AH chung
==> ΔAHM=ΔAHN(c.h-g.n)
==> AM=AN
=> ΔAMN cân tại A ( dấu hiệu)
c)Ta có:HM=HN ; AM=AN
===>AH là đường trung trực của MN
=>\(\text{AH⊥MN}\)
A B C H 20 12 5
a, Áp dụng định lí Pytago trong tam giác \(AHB\)có \(\widehat{H}=90^0\)ta có :
\(HA^2+HB^2=AB^2\)
\(AB^2=12^2+5^2=144+25=169\)
\(AB=\sqrt{169}=13cm\)
Áp dụng định lí Pytago trong tam giác \(AHC\)có \(\widehat{H}=90^0\)ta có :
\(HA^2+HC^2=AC^2\)
\(HC^2=AC^2-HA^2\)
\(HC^2=20^2-12^2\)
\(HC^2=400-144=256\)
\(HC=\sqrt{256}=16cm\)
\(H\in BC\)
\(\Rightarrow HB+HC=BC\)
hay \(BC=5+16=21cm\)
b, Chu vi tam giác ABC = \(20+21+13=54cm\)
a, Theo định lí Pytago tam giác AHB vuông tại H
\(AB=\sqrt{AH^2+HB^2}=13cm\)
Theo định lí Pytago tam giác ẠHC vuông tại H
\(HC=\sqrt{AC^2-AH^2}=16cm\)
-> BC = HB + HC = 5 + 16 = 21 cm
b, Chu vi tam giác ABC là \(P_{ABC}=AC+AB+BC=21+13+20=54cm\)