K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2021

Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: MN=BC/2=2,5(cm)

Cho tam giác ABC vuông tại A, trung tuyến AM. Biết AB = 5cm, AC = 12 cm, khi đó độ dài trung tuyến AM là:(1 Point)6,5 cm6 cm5 cm13 cm2Cho tứ giác ABCD, gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Để tứ giác MNPQ là hình chữ nhật khi đó tứ giác ABCD cần thêm điều kiện là:(1 Point)AC ⊥ BDAB = CDAC = BDAD = AB3Cho hình thang cân ABCD (AB // CD) , biết CD = 12cm, AB = 6cm, AD = 5cm. Khi đó độ dài đường cao...
Đọc tiếp

Cho tam giác ABC vuông tại A, trung tuyến AM. Biết AB = 5cm, AC = 12 cm, khi đó độ dài trung tuyến AM là:

(1 Point)

6,5 cm

6 cm

5 cm

13 cm

2

Cho tứ giác ABCD, gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Để tứ giác MNPQ là hình chữ nhật khi đó tứ giác ABCD cần thêm điều kiện là:

(1 Point)

AC ⊥ BD

AB = CD

AC = BD

AD = AB

3

Cho hình thang cân ABCD (AB // CD) , biết CD = 12cm, AB = 6cm, AD = 5cm. Khi đó độ dài đường cao hình thang là:

(1 Point)

3 cm

4,5 cm

4 cm

4

Trong các hình vẽ đưới đây, tứ giác là hình bình hành là:

(1 Point)

Tứ giác ABCD, tứ giác IXYZ, tứ giác MNPQ.

Tứ giác ABCD, tứ giác MNPQ, tứ giác TSQR.

Tứ giác ABCD, tứ giác MNPQ.

Cả 4 tứ giác.

5

Cho hình vẽ sau: biết góc ADE = 73 độ, góc ABC = 73 độ , D là trung điểm của AB, AE = 6cm. Khi đó độ dài AC là:

(1 Point)

6 cm

9 cm

12 cm

6

Chọn khẳng định SAI trong các khẳng định sau:

(1 Point)

Đường thẳng đi qua trung điểm 2 cạnh đáy của hình thang là trục đối xứng của hình thang.

Tam giác đều có 3 trục đối xứng

Trục đối xứng của tam giác cân là đường thẳng chứa đường trung tuyến ứng với cạnh đáy của tam giác.

Đường tròn có vô số trục đối xứng

7

Chọn khẳng định SAI trong các khẳng định sau:

(1 Point)

Hình thang có 1 góc vuông là hình chữ nhật.

Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.

Hình bình hành có 1 góc vuông là hình chữ nhật.

Tứ giác có 3 góc vuông là hình chữ nhật.

8

Cho hình thang ABCD (AB // CD), biết , AM và BM là các tia phân giác của các góc A và B của hình thang (M thuộc CD). Khi đó chu vi của hình thang ABCD là:

(1 Point)

24 cm

22 cm

23 cm

9

Trong các hình vẽ sau đây, tứ giác là hình thang cân là:

(1 Point)

Tứ giác ABCD, tứ giác MNQP, tứ giác RSTU

Tứ giác ABCD, tứ giác IJKL, tứ giác MNQP

Cả 4 tứ giác

Tứ giác ABCD, tứ giác MNQP

10

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào SAI:

Immersive Reader

(1 Point)

2 điểm M và N đối xứng với nhau qua điểm O khi O là trung điểm của MN.

Hai tam giác đối xứng qua 1 điểm thì bằng nhau.

Hình bình hành có 1 tâm đối xứng.

Tâm đối xứng của tam giác đều là trọng tâm của tam giác

Submit

 

1
23 tháng 10 2021

6,5cm

3 tháng 10 2021

a) Xét tam giác ABC có:

M là trung điểm AB(gt)

N là trung điểm BC(gt)

=> MN là đường trung bình

=> MN//AC

Mà AC⊥AB(tam giác ABC vuông tại A)

=> MN⊥AB(từ vuông góc đến song song)

b) Xét tam giác ABC vuông tại A:

\(BC^2=AB^2+AC^2\left(pytago\right)\)

\(\Rightarrow AC^2=BC^2-AB^2=13^2-12^2=25\Rightarrow AC=5\left(cm\right)\)

Ta có: MN là đường trung bình tam giác ABC

\(\Rightarrow MN=\dfrac{1}{2}AC=\dfrac{1}{2}.5=2,5\left(cm\right)\)

 

1 tháng 10 2021

:)

a: Ta có: ΔABC vuông tại A

mà AP là đường trung tuyến

nên \(AP=\dfrac{BC}{2}=5\left(cm\right)\)

Xét ΔABC có

M,N lần lượt là trung điểm của AB,AC

=>MN là đường trung bình của ΔABC

=>MN//BC và \(MN=\dfrac{1}{2}BC\)

=>\(MN=\dfrac{1}{2}\cdot10=5\left(cm\right)\)

b: Xét ΔABC có

N,P lần lượt là trung điểm của CA,CB

=>NP là đường trung bình của ΔABC

=>NP//AB và \(NP=\dfrac{AB}{2}\)

Ta có: NP//AB

M\(\in\)AB

Do đó: NP//AM

ta có: \(NP=\dfrac{AB}{2}\)

\(AM=\dfrac{AB}{2}\)=MB

Do đó; NP=AM=MB

Xét tứ giác AMPN có

AM//NP

AM=NP

Do đó: AMPN là hình bình hành

Hình bình hành AMPN có \(\widehat{MAN}=90^0\)

nên AMPN là hình chữ nhật

 

4 tháng 1 2022

Cho tam giác ABC có BC =20cm. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB, AC. Khi đó độ dài đường trung bình MN là
a.20cm
b.10cm
c.3cm
d.40cm

4 tháng 1 2022

Câu B

20 tháng 12 2023

a: Xét ΔABC có

M,N lần lượt là trung điểm của AB,AC

=>MN là đường trung bình của ΔABC

=>MN//BC và \(MN=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{6}{2}=3\left(cm\right)\)

b: Xét tứ giác BMNC có MN//BC

nên BMNC là hình thang

Hình thang BMNC có \(\widehat{MBC}=\widehat{NCB}\)

nên BMNC là hình thang cân

c: Ta có: \(MN=\dfrac{BC}{2}\)

mà \(MN=\dfrac{MP}{2}\)

nên BC=MP

Ta có: MN//BC

P\(\in\)MN

Do đó: MP//BC

Xét tứ giác MBCP có

MP//BC

MP=BC

Do đó: MBCP là hình bình hành

Sửa đề: Chứng minh AHCQ là hình chữ nhật

Xét tứ giác AHCP có

N là trung điểm chung của AC và HP

=>AHCP là hình bình hành

Hình bình hành AHCP có \(\widehat{AHC}=90^0\)

nên AHCP là hình chữ nhật

d: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

Xét ΔBAC có

H,M lần lượt là trung điểm của BC,BA

=>HM là đường trung bình của ΔBAC

=>HM//AC và HM=AC/2

Tứ giác AMHC có HM//AC

=>AMHC là hình thang

e:

Ta có: \(HM=\dfrac{AC}{2}\)

\(AN=\dfrac{AC}{2}\)

Do đó: HM=AN

Xét tứ giác AMHN có

HM//AN

HM=AN

Do đó: AMHN là hình bình hành

=>AH cắt MN tại trung điểm của mỗi đường

=>O là trung điểm chung của AH và MN

Ta có: AHCQ là hình chữ nhật

=>AQ//HC và AQ=HC

Ta có: AQ//HC

H\(\in\)BC

Do đó: AQ//HB

ta có: AQ=HC

HB=HC

Do đó: AQ=HB

Xét tứ giác ABHQ có

AQ//BH

AQ=BH

Do đó: ABHQ là hình bình hành

=>AH cắt BQ tại trung điểm của mỗi đường

29 tháng 10 2021

Câu 1:

Vì M,N là trung điểm AB,BC nên MN là đtb tg ABC

Do đó \(MN=\dfrac{1}{2}AC=8\left(cm\right)\)

Câu 2:

Vì \(\widehat{AEM}=\widehat{AFM}=\widehat{EAF}=90^0\) nên AEMF là hcn

11 tháng 11 2019

a)ta có MA=MB

NA=NC

=)MN là đường trung bình tam giác ABC

=)MN//BC

b)ta có MN là đường trung bình tam giác ABC (cmt)

=)MN=1/2BC

lại có BC = 10cm (gt)

=)MN=BC/2=5 cm

11 tháng 11 2019

B A C M N

a) Xét tam giác ABC có : 

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

=> MN là đường trung bình của tam giác ABC ( định nghĩa )

=> MN // BC ( tính chất )

b) Vì MN là trung bình của tam giác ABC ( chứng minh trên )

\(\Rightarrow MN=\frac{BC}{2}=\frac{10}{2}=5\left(cm\right)\) ( tính chất )