K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2023

\(\widehat{B}=180^o-90^o-37^o=53^o\)

\(sinB=\dfrac{AC}{BC}\)

\(\Rightarrow sin53^o=\dfrac{11\sqrt{3}}{BC}\)

\(\Rightarrow BC=\dfrac{11\sqrt{3}}{sin53^o}\approx24\left(cm\right)\)

Áp dụng Py-ta-go ta có:

\(AB^2=BC^2-AC^2\)

\(\Rightarrow AB=\sqrt{BC^2-AC^2}=\sqrt{24^2-\left(11\sqrt{3}\right)^2}\approx14,6\left(cm\right)\) 

16 tháng 10 2021

a: Xét ΔABC vuông tại A có 

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

hay BC=6(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(\sin\widehat{C}=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{C}=30^0\)

hay \(\widehat{B}=60^0\)

9 tháng 11 2023

\(\left[{}\begin{matrix}\\\\\\\end{matrix}\right.\prod\limits^{ }_{ }\int_{ }^{ }dx\sinh_{ }^{ }⋮\begin{matrix}&&&\\&&&\\&&&\\&&&\\&&&\\&&&\end{matrix}\right.\Cap\begin{matrix}&&\\&&\\&&\\&&\\&&\\&&\end{matrix}\right.\)

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(\widehat{C}+\widehat{B}=90^0\)

nên \(\widehat{B}=60^0\)

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(AB=AC\cdot\tan30^0\)

\(=\sqrt{3}\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{3}=1\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow BC=2\left(cm\right)\)

26 tháng 10 2021

ΔABC(góc A =900)

ta có:góc B+gócC=900 độ(hai góc phụ nhau)

suy ra góc B=900 trừ góc C

                    =900-300=600

suy ra gócB bằng 600

lại có :AB=AC.tan300=10.tan30o

\(\approx5,774\left(cm\right)\)

có BC=\(\dfrac{AC}{\cos30^0}\)

\(\approx11,547\)

26 tháng 10 2021

mị làm theo cách của mị thôi

11 tháng 11 2021

Câu 15:

a: ĐKXĐ: x>=0; x<>1

3:

góc C=90-50=40 độ

Xét ΔABC vuông tại A có sin C=AB/BC

=>4/BC=sin40

=>\(BC\simeq6,22\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}\simeq4,76\left(cm\right)\)

1:

góc C=90-60=30 độ

Xét ΔABC vuông tại A có

sin B=AC/BC

=>3/BC=sin60

=>\(BC=\dfrac{3}{sin60}=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)

=>\(AB=\dfrac{2\sqrt{3}}{2}=\sqrt{3}\left(cm\right)\)

17 tháng 8 2023

còn câu 2 

 

29 tháng 10 2015

ta có

\(\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2\ge0\)

\(a+b-2\sqrt{ab}\ge0\)

\(a+b\ge2\sqrt{ab}\)

\(\frac{a+b}{2}\ge\sqrt{ab}\)

25 tháng 12 2016

Ta có AH2=CH.BH=ab (1)

Gọi M là trung điểm của BC.

Xét tam giác AHM vuông tại H có AM là cạnh huyền --> AH\(\le\)AM (2)

Mà \(AM=\frac{BC}{2}=\frac{a+b}{2}\)(3)

Từ (1), (2) và (3) \(\Rightarrow a.b\le\frac{a+b}{2}\)