Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: XétΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có
góc B chung
Do đó:ΔABC\(\sim\)ΔHBA
b: Ta có: ΔABC\(\sim\)ΔHBA
nên BA/BH=BC/BA
hay \(BA^2=BH\cdot BC\)
\(BH=\dfrac{BA^2}{BC}=\dfrac{3^2}{5}=1.8\left(cm\right)\)
a)Vì AM là đường trung tuyền nên ta có
AM=1/2BC
AM=(1/2).5 => AM=2,5(cm)
b)áp dụng định lý Pytago vào tam giác ABC vuông tại A ta có
AB^2+AC^2=BC^2
thay số ta có : 3^2+AC^2=5^2=>9+AC^2=25=>AC^2=25-9=16
=>AC= căn bậc 2 của 16
=>AC=4(cm)
diện tích tam giác ABC là:
S=1/2a.h=1/2.3.4=6(cm2)
Hết nhé ^_^
ta có tam giác ABC vuông tại A
Áp dụng tỉ số lượng giác trong .........................
=> AM2=BM.BC
=>AM=\(\sqrt{2,5\times5}\approx3,6cm\)
diện tích tam giác vuông ABC là
STAM GIÁC ABC=\(\frac{1}{2}AM.BC=9cm^2\)
Bn ưi, giải thích ra cho mik nha, toán là cần giải thích vs đáp án nha, phiền bn giải thích ra cho mik.
a AM.AB =AN.AC(=AH2)
b, AH=MN=2(do AMHN là hình chứ nhật)
tam giác AMN đồng dạng với ABC => tỉ số diện tích 2 tam giác là MN2/BC2=22/52=4/25
mà diện tích AMHN=2 lần diện tích AMN=> Diện tích AMHN =8/25 diện tích ABC
Tính được diện tích ABC => diện tích AMHN
Mik copy trên mạng nên cs chút sai sót thì mog bn bỏ qua =)
a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có
\(\widehat{ABH}\) chung
Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔHBA
b: Ta có: ΔABC\(\sim\)ΔHBA
nên \(\dfrac{AB}{HB}=\dfrac{CB}{AB}\)
hay \(AB^2=BH\cdot BC\)
a: AD là phân giác
=>BD/AB=CD/AC
=>BD/6=3/9=1/3
=>BD=2cm
b: \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot3\cdot\left(2+3\right)=\dfrac{3}{2}\cdot5=\dfrac{15}{2}\left(cm^2\right)\)
Xét \(\Delta ABC\)vuông tại A
=>AB2 +AC2=BC2
32+AC2=52=> AC2=52-32= 25-9=16
=> AC=\(\sqrt{16}\)=4
Diện tích \(\Delta ABC\) là: (ACxAB)/2=4x3/2=12/2=6(cm2)
Vậy: diện tích am giác ABC là 6 cm2
bạn dùng định lí pitago để tính cạnh AC nhé. AC=căn 34. sau khi có 3 cạnh thì tính diện tích