K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 6 2017

Gọi O là trung điểm BD. Kéo dài AO, cắt BC tại M.

Do \(\widehat{DBE=45^o}\)⇒ΔBED vuông cân tại E, vậy thì \(\widehat{BOE}\)=45o.

Do tam giác BED vuông tại E; O là trung điểm BD nên theo tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền, ta có:

OB=OD=OE(1)

Do tam giác BAD vuông tại A; O là trung điểm BD nên theo tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền, ta có:

OB=OD=OA(2)

Từ (1) và (2) ta có OA = OB = OD = OE.

Xét tam giác cân AOB, theo tính chất góc ngoài tam giác:

\(\widehat{BAO}+\widehat{ABO}=\widehat{BOM}\Leftrightarrow2\widehat{BAO}=\widehat{BOM}\)

Tương tự : \(2\widehat{OAE}=\widehat{MOE}\)

Vậy nên \(2\left(\widehat{BAD+\widehat{OAE}}\right)=\widehat{BOM}+\widehat{MOE}\Leftrightarrow2\widehat{BAE}=\widehat{BOE}=90^O\Rightarrow\widehat{BAE}=45^O\)

2 tháng 5 2016

ai giải câu c vs câu d giùm đi đg cần gấp ơn mọi người nhìuoho

a: BC=10cm

b: Xét ΔABD có 

AH là đường cao

AH là đường trung tuyến

Do đó: ΔABD cân tại A

hay AB=AD

c: Xét tứ giác ABED có 

H là trung điểm của AE
H là trung điểm của BD

Do đó: ABED là hình bình hành

Suy ra: AB//ED

hay ED\(\perp\)AC

7 tháng 2 2022

Wow 😯😯😯😯😯

14 tháng 8 2016
 
 
 
 

Ta có : 

Do H là trung điểm của A'B' nên : 

BE // (A'B'C') nên 

Trong tam giác vuông BB'H có : 

Do đó : 

+ Tính khoảng cách từ B đến mặt phẳng (AA'C'C).

Gọi M là điểm đối xứng của H qua A'. Khi đó 

Ta có 

Trong  dựng  (Định lý 3 đường vuông góc)

Trong dựng 

Xét tam giác vuông có : 
Xét tam giác có 

15 tháng 8 2016

hjjj

cop mạng nek

14 tháng 5 2016

A C D B (P) (Q)

Do \(\left(P\right)\perp\left(Q\right)\) và \(\left(P\right)\cap\left(Q\right)=\Delta\)

và \(DB\perp\left(\Delta\right)\left(DB\in\left(Q\right)\right)\)

Nên \(DB\perp\left(P\right)\Rightarrow DB\perp BC\)

Tương tự ta có :

                \(CA\perp AD\)

Vì \(\widehat{CAD}=\widehat{DBC}=90^0\) nên CD chính là  đường kính hình cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD.

Gọi R là bán kính của hinh cầu này thì :

                \(R=\frac{1}{2}CD\)  (1)

Theo định lý Pitagoc trong 2 tam giác vuông CAD, ABD ta có :

        \(CD^2=CA^2+AD^2=CA^2+BA^2+BD^2=3a^2\)

                                         \(\Rightarrow CD=a\sqrt{3}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(R=\frac{a\sqrt{3}}{2}\)