Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu a
Xét tam giác ABD và AMD có
AB = AM từ gt
Góc BAD = MAD vì AD phân giác BAM
AD chung
=> 2 tam guacs bằng nhau
Câu b
Ta có: Góc EMD bằng CMD vì góc ABD bằng AMD
Bd = bm vì 2 tam giác ở câu a bằng nhau
Góc BDE bằng MDC đối đỉnh
=> 2 tam giác bằng nhau
A B C E K
Giả thiết | AB = AC ; KB = KC ; \(\widehat{A}\)= 90O |
Kết luận | a) Tam giác AKB = AKC b) EC//AK c) CE = CB |
a) Xét \(\Delta AKB\)và \(\Delta AKC\text{ có : }\hept{\begin{cases}AB=AC\\KB=KC\\AK\text{ chung}\end{cases}\left(c.c.c\right)\Rightarrow\Delta AKB=\Delta AKC}\)
\(\Rightarrow\widehat{B}=C\text{ và }\widehat{ BAK}=\widehat{CAK}=\frac{1}{2}\widehat{A}=45^{\text{O}}\left(\text{góc tương ứng}\right)\)mà \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^{\text{O}}\left(\widehat{A}=90^{\text{O}}\right)\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=45^{\text{O}}\)
=> \(\widehat{BKA}=180^{\text{O}}-\widehat{B}-\widehat{BAK}=90^{\text{O}}\)
=> AK vuông góc với BC
b) Vì góc C vuông
=> Góc B + Góc E = Góc C
=> Góc B + Góc E = 90O
=> Góc E = 45O
Vì góc BAC là góc ngoài của tam giác ACE
=> Góc ACE + Góc E = 90O (vì góc BAC = 90o)
=> Góc ACE = 45o
mà Góc KAC = Góc ACE ( = 45o) và cùng so le trong
=> AK // CE
B A C K M 1 2
MK ko có tài năng hội họa nên hình hơi xấu nha.
a,ta có\( AK=KC\)
mặt \(\not=\): \(AB=BC\) và \(BK\) chung nên \(\Delta ABK=\Delta CBK (c.c.c)\)
b,C1: với những bạn đã học về tam giác cân
ta có: AB=BC. \(\angle B=90^0\) \(\Rightarrow \Delta ABC\) vuông cân tại B có BK là trung tuyến nên BK cũng là đường cao
C2: với những bạn chưa học đến :
b, ta có \(\Delta ABK=\Delta CBK (c.c.c)\)( cm trên)
\(\Rightarrow \angle K_1=\angle K_2\) mà \(\angle K_1+ \angle K_2=180^o\Rightarrow 2\angle K_1=180^o\Rightarrow \angle K_1=90^o\)
Suy ra \(BK \bot AC\)
c,\(CM\bot AC\) mà \(BK\bot AC\Rightarrow CM//BK\)
mà tiện cho mk hỏi luôn là làm sao bấm được dấu góc vậy? dấu song song nữa ( trong Latex nha)
tự mak vẽ hình ><
a, ∆ABC cân tại B do và BK là đường cao
BK là đường trung tuyến
K là trung điểm của AC
b, ∆ABH = ∆BAK ( cạnh huyền + góc nhọn )
=> BH = AK ( hai cạnh t. ư ) mà AK = 0,5.AC
=> BH = 0,5.AC
Ta có : BH = CM (BHM =MCB ) mà CK = BH = AC CM = CK
=> ∆MKC là tam giác cân ( 1 )
Mặt khác : góc MCB = 900 và góc ACB = 300
=> góc MCK = 600 (2)
Từ (1) và (2) => MKC là tam giác đều
c) Vì ∆ABK vuông tại K mà góc KAB = 300 => AB = 2BK = 2.2 = 4cm
Vì ∆ABK vuông tại K nên theo Pitago ta có:
Mà KC = 0,5.AC => KC = AK = √12
KCM đều => KC = KM =
Theo phần b) AB = BC = 4
AH = BK = 2
HM = BC (∆BHM = ∆MCB)
Suy ra AM = AH + HM = 6
a/tam giác ABC cân tại B do CÂB=góc ACB(=góc MAC)...
c/ vì ...ta có
\(AK=\sqrt{AB^2-BK^2}=\sqrt{16-4}=\sqrt{12}\)
:P
Tham khảo
Câu hỏi của Hot girl 2k5 - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
mik ko hieu cau c cho lam, ai giang giup mik cau c voi :((
4 bài toàn là hình, lại khó, dài , mk nghĩ chắc ko ai tl giúp bn đâu, xl nha, ngay mk mới lp 6 cx chưa thể giải đc vì đã lp 7 đâu. ah hay là bn gửi tg bài 1 cho các bn ấy giải từ từ, cứ 1 đốg thì ai giải giúp bn đc. sorry nha
*In đậm: quan trọng.
B A M C K
a. Vì K là trung điểm của AC
=> AK = KC
Từ \(\Delta BAK\)và \(\Delta BKC\), TA CÓ:
BK: cạnh chung
AK = KC
AB = BC
\(\Rightarrow\Delta BAK=\Delta BKC\)( C.C.C )
B , Ta có : \(\widehat{AKB}\)VÀ \(\widehat{CKB}\)KỀ BÙ
Mà \(\widehat{BKA}\)\(=BKC\)
=> BK \(\perp\)AC
c , tự làm