Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
Đặt số đo góc B là x, số đo góc C là y
Theo đề, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=90\\x-y=24\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=114\\x+y=90\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=57^0\\y=33^0\end{matrix}\right.\)
Xét tam giác ABC
A = 90 độ
=> B + C = 90 độ
mà B kém C 24 độ
=> Số đo góc B là
(90 - 24) : 2 = 33 (độ)
Số đo góc C là
90 - 33 = 57 (độ)
Đ/S :B = 33 ĐỘ
C = 57 độ
Ta có : \(\Delta ABC\)vuông
=> \(\widehat{A}=90^0\)
=> \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)( hai góc nhọn phụ nhau )
mà \(\widehat{B}-\widehat{C}=24^0\)
=> \(\widehat{B}=\frac{\left(90^0+24^0\right)}{2}=57^0\)
=> \(\widehat{C}=90^0-57^0=33^0\)
4:
Trong một tam giác vuông thì hai góc nhọn có tổng số đo là 90 độ
mà hai góc nhọn đó bằng nhau
nên số đo của mỗi góc nhọn là: \(\dfrac{90}{2}=45^0\)
5:
Đặt \(\widehat{A}=a;\widehat{B}=b;\widehat{C}=c\)
Theo đề, ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=18\\b-c=18\\a+b+c=180\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=b+18\\c=b-18\\a+b+c=180\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=b+18\\c=b-18\\b+18+b+b-18=180\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=60\\a=78\\c=42\end{matrix}\right.\)
=>\(\widehat{A}=78^0;\widehat{B}=60^0;\widehat{C}=42^0\)
Bài 1:
O y x A C B 70o D z
*) Ta có: AC // Ox
Oy cắt AC tại C, cắt Ox tại O
Từ hai điều trên suy ra: \(\widehat{xOy}\)và \(\widehat{ACy}\)là 2 góc đồng vị bằng nhau
Mà \(\widehat{xOy}\)= \(70^o\)=> \(\widehat{ACy}\)= \(70^o\)
*) Ta có: BA // Oy
AC cắt BA tại A, cắt Oy tại C
Từ 2 điều trên suy ra: \(\widehat{ACy}=\widehat{DAz}\)(2 góc đồng vị bằng nhau)
=> \(\widehat{DAz}\)= \(70^o\)
Ta có: \(\widehat{DAz}\)và \(\widehat{BAC}\)là 2 góc đối đỉnh
=> \(\widehat{BAC}\)= \(70^o\)
Ta có: \(\widehat{BAC}\)+ \(\widehat{CAz}=180^o\)(2 góc kề bù)
=> \(\widehat{CAz}=110^o\)
Mà \(\widehat{CAz}\)và \(\widehat{BAD}\)là 2 góc đối đỉnh => \(\widehat{BAD}\)= \(110^o\)
Vậy...
A B C D E I
Gọi I là giao điểm của hai đường phân giác BD và CE.
Đặt góc IBC = x (độ) , góc ICB = y (độ)
Giả sử góc BIE < 900 => Góc BIE = 450 => x + y = 450 (góc BIE là góc ngoài tam giác BIC)
Lại có góc ABC = 2x ; góc ACB = 2y => Góc ABC + góc ACB = 2x + 2y = 2(x + y) = 2.450 = 900
Suy ra được góc BCA = 1800 - 900 = 900
Vậy tam giác ABC vuông tại A.
Gọi I là giao điểm của hai đường phân giác BD và CE.
Đặt góc IBC = x (độ) , góc ICB = y (độ)
Giả sử góc BIE < 900 => Góc BIE = 450 => x + y = 450 (góc BIE là góc ngoài tam giác BIC)
Lại có góc ABC = 2x ; góc ACB = 2y => Góc ABC + góc ACB = 2x + 2y = 2(x + y) = 2.450 = 900
Suy ra được góc BCA = 1800 - 900 = 900
Vậy tam giác ABC vuông tại A.