K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

MỌI NGƯỜI ƠI GIÚP MÌNH LÀM MẤY BÀI HÌNH NÀY VỚI ..........VẼ HÌNH HỘ MÌNH NHA !!!!!!!bài 1)cho tam giác ABC có 3 góc nhọn M là một điểm bất kỳ nằm trong tam giác gọi A1,B1,C1 là các điểm đối xứng với M qua trung điểm của cạnh BC,CA,AB a)chứng minh các đường A1,BB1,CC1 đồng quy b)xác định vị trí của điểm M để hình lục giác AB1CA1BC1 có các cạnh bằng nhau Bài 2:cho tam giác đều ABC có các...
Đọc tiếp

MỌI NGƯỜI ƠI GIÚP MÌNH LÀM MẤY BÀI HÌNH NÀY VỚI ..........VẼ HÌNH HỘ MÌNH NHA !!!!!!!

bài 1)cho tam giác ABC có 3 góc nhọn M là một điểm bất kỳ nằm trong tam giác gọi A1,B1,C1 là các điểm đối xứng với M qua trung điểm của cạnh BC,CA,AB 

a)chứng minh các đường A1,BB1,CC1 đồng quy 

b)xác định vị trí của điểm M để hình lục giác AB1CA1BC1 có các cạnh bằng nhau 

Bài 2:cho tam giác đều ABC có các đường cao AD,BE,CF cắt nhau ở H.Gọi I,K,M lần lượt là trung điểm của các cạnh HA,HB,HC

C/M lục giác DKFIEM là lục giác đều 

Bài 3)Cho tam giác vuông ABC có cạnh góc vuông=a cạnh huyền=2a.Tính diện tích tam giác  ABC

Bài 4)cho tam giác vuông ABC vuông tại A có đường phân giác BD.Biết AD=3cm,DC=5cm.Tính diện tích tam giác ABC 

Bài 5)Cho tam giác ABC vuông cân AB=AC=6cm M thuộc BC.Gọi E,F theo thứ tự là hình chiếu của M trên AB,AC 

a)Tính chu vi tứ giác AEMF 

b)Xác định vị trí của điểm M trên BC để tứ giác AEMF có diện tích lớn nhất 

1
15 tháng 11 2015

tick cho mình rồi mình giải cho

21 tháng 10 2016

MDA = DAE = AEM = 90

=> ADME là hcn

Tam giác ABC vuông cân tại A

=> ACB = ABC = 45

mà MEC = 90

=> Tam giác EMC vuông cân tại E

=> EM = EC

mà DM = AE (ADME là hcn)

=> EM + DM = EC + AE = AC = 4 (cm)

PADME = 2 . (EM + DM) = 2 . 4 = 8 (cm)

DE = AM (ADME là hcn)

=> DE nhỏ nhất

<=> AM nhỏ nhất

<=> AM _I_ BC tại M

mà tam giác ABC vuông cân tại A

=> AM là đường trung tuyến

=> M là trung điểm

Vậy DE nhỏ nhất <=> M là trung điểm của BC.

 

20 tháng 10 2016

Giúp mk mũi câu b thui các bn ná

8 tháng 11 2017
 
 

MDA = DAE = AEM = 90

=> ADME là hcn

Tam giác ABC vuông cân tại A

=> ACB = ABC = 45

mà MEC = 90

=> Tam giác EMC vuông cân tại E

=> EM = EC

mà DM = AE (ADME là hcn)

=> EM + DM = EC + AE = AC = 4 (cm)

PADME = 2 . (EM + DM) = 2 . 4 = 8 (cm)

DE = AM (ADME là hcn)

=> DE nhỏ nhất

<=> AM nhỏ nhất

<=> AM _I_ BC tại M

mà tam giác ABC vuông cân tại A

=> AM là đường trung tuyến

=> M là trung điểm

Vậy DE nhỏ nhất <=> M là trung điểm của BC.

 
 
30 tháng 6 2017

Hình chữ nhật

Ta có \(DE=AM\ge AH\). Dấu " = " xảy ra khi \(M\equiv H\)

Vậy DE có độ dài nhỏ nhất là AH khi điểm M là trung điểm của BC.

17 tháng 12 2020

a) Xét ΔABC có 

F là trung điểm của AC(gt)

M là trung điểm của BC(gt)

Do đó: FM là đường trung bình của ΔABC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

⇒FM//AB và \(FM=\dfrac{AB}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

mà E∈AB và \(AE=\dfrac{AB}{2}\)(E là trung điểm của AB)

nên FM//AE và FM=AE

Xét tứ giác AEMF có 

FM//AE(cmt)

FM=AE(cmt)

Do đó: AEMF là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Hình bình hành AEMF có \(\widehat{FAE}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)

nên AEMF là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)