Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1.
Xét Δ ABC và Δ DEC có:
+ BC = EC (gt)
+ C1ˆ=C2ˆC1^=C2^ (đối đỉnh)
+ AC = DC (gt)
=> Δ ABC = Δ DEC (c-g-c)
=> BACˆ=EDCˆBAC^=EDC^ (2 góc tương ứng)
Mà BACˆ=90oBAC^=90o
=> EDCˆ=90o
a: Xét ΔABC và ΔDEC có
CA=CD
\(\widehat{ACB}=\widehat{DCE}\)
CB=CE
Do đó:ΔACB=ΔDCE
b: Xét tứ giác ABDE có
C là trung điểm của AD
C là trung điểm của BE
Do đó: ABDE là hình bình hành
Suy ra: AB//DE
c: Xét ΔAMC và ΔDNC có
AM=DN
\(\widehat{MAC}=\widehat{NDC}\)
AC=DC
Do đó: ΔAMC=ΔDNC
d: Xét tứ giác AMDN có
AM//DN
AM=DN
Do đó: AMDN là hình bình hành
Suy ra: Hai đường chéo AD và MN cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
mà C là trung điểm của AD
nên C là trung điểm của MN
https://hoc24.vn/cau-hoi/1cho-tam-giac-abc-co-2-duong-trung-tuyen-bm-va-cn-cat-nhau-tai-g-chung-minh-bm-cn-dfrac32bc2cho-tam-giac-abc-d-la-trung-diem-ac-tren-bd-lay-e-sao-cho-be2ed-f-thuoc-tia-doi-cua-tia.5863553679489
trl câu này hộ mik với chiều nay cần dùng r
2: Xét tứ giác ABDE có
C là trung điểm của BE
C là trung điểm của AD
Do đó: ABDE là hình bình hành
Suy ra: AB//DE
a) Xét tam giác ABC và tam giác DMC , ta có :
CB = CM ( gt )
Góc ACB = góc DCM ( hai góc đối đỉnh )
CA = CD ( gt )
=> Tam giác ABC = tam giác DCM ( c.g.c )
b) Ta có : Tam giác ABC = tam giác DCM ( Theo phần a )
=> Góc ABC = góc DCM ( hai góc tương ứng )
Mà hai góc này ở vị trí so le trong => AB song song MD ( đpcm )
xét tg ABC và tg EDC có
BC = EC ( gt )
góc BCA = góc DCE ( 2 góc đối đỉnh )
AC = DC
ABC = EDC
suy ra góc BAC = góc CDE = 90 độ
bạn chép tạm nha, những câu còn lại mình đang làm nha
Bài này dễ mà bạn ơi!
Xét tam giác ABC và tam giác CDE,có:
AC=CD(gt)
CB=CE(gt)
góc ACB=góc ECD(đối đỉnh)
=>tam giác ABC=tam giác DEC(c.g.c)
Do tam giác ABC=tam giác CDE(cmt)
=>AB=ED (1)
M nằm giữa AB ,từ M ta kẻ MC vuông góc với AB tại M.Kéo dài MC cắt DE tại N.Thì MC vuông góc với DE tại N.
Nên góc AMC=góc BMC=90°(góc kề bù)
góc CND=góc CNE=90°(góc kề bù)
=>AB//DE(t/c từ vuông góc tới song song) (2)
Như vậy, ta sẽ chứng minh được:
tam giác vuôngAMC=tam giác vuông DNC.(g.c.g)
=> AM=DN (3)
Mà AB//=DE( theo 1,2)
Hay BM+AM=DN+NE (4)
Từ (3),(4) suy ra: BM=NE (đpcm)
a, Xét tam giác ABC và MNC có :
AC= CM (gt)
CN=Cb (gt)
Góc ACB= góc NCM ( đối đỉnh)
=> tam giác ABC = tam giác MNC ( c-g-c)
* Hình thì dễ rồi. Bạn có thể tự vẽ
* CA = CD ( gt )
a ) Tam giác ABC = t/g DEC vì { * CB = CE ( gt )
* Góc ACB = DCE ( đđ )
b ) Ta có :
-Góc BAC = CDE ( T/g ABC = T/g DEC )
- Lại ở vị trí so le trong
=> AB // DE
c ) Ta có :
AB // Cm ( gt ) (1)
AB // DE ( cmt ) (2)
Từ (1),(2) => m // DE