K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2016

Cho tam giác ABC bằng tam giác MNP. Biết AB+BC=11 cm, MN-NP= 3 cm. Khi đó MN= 7 cm.

7 tháng 12 2016

7

 

28 tháng 11 2021

Vì ΔABC=ΔMNP (gt)

⇒AC=MP=6 cm ; AB=MN;BC=NP ( 2 cạnh tương đối)

Ta có: AB+BC=8 (gt)

⇒MN+NP=8

Mà MN-NP=2 (gt)

⇒MN=5 cm 

   NP=3 cm

Khi đó MN=4 cm

 MN= 4 cm

tk nhé

Bài 1: 

a) Ta có: MN2+MP2=152+202=625

               NP2=252=625

=> MN2+MP2=NP2

=> \(\Delta MNP\)vuông tại M ( theo định lý Py-ta-go đảo)

=> đpcm

b) Ta có I là trung điểm MP

=> \(IM=IP=\frac{MP}{2}=\frac{20}{2}=10\left(cm\right)\)

Xét \(\Delta MNI\)vuông tại M có:

MN2+MI2=NI2 ( theo định lý Py-ta-go)

= 152+102=325

=> NI= \(\sqrt{325}\approx18\left(cm\right)\)

Bài 2: 

Xét \(\Delta ABD\)vuông tại D có:

\(AD^2+BD^2=AB^2\)(Theo định lý Py-ta-go)

\(\Rightarrow AD^2+15^2=17^2\)

\(\Rightarrow AD^2=17^2-15^2=64=8^2\)

\(\Rightarrow AD=8\left(cm\right)\)

Lại có: AC=AD+DC

=> 17=8+DC

=> DC=9 cm

Xét \(\Delta BDC\)vuông tại D có:

\(BD^2+DC^2=BC^2\)(Theo định lý Py-ta-go)

\(\Rightarrow BC^2=15^2+9^2=306\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{306}\approx17\left(cm\right)\)

Vậy BC\(\approx\)17 cm

24 tháng 2 2018

đề 2 : 

MN = 6 cm, MP= 8 cm , NP= 10 cm 

ta có : mn^2 + mp^2=6^2+8^2=100

np^2=100

suy ra mp^2+mn^2=np^2

vậy  tam giác mnp vuông tại M

kick mk nha

24 tháng 2 2018

đề 1: vì tổng 3 góc trong 1 tam giác là 180* 

mà tam giác abc cân tại a suy ra : góc b = góc c 

góc b +góc c=180-80=100

vì góc b = góc c suy ra :

góc b = góc c = 50 *

29 tháng 11 2023

Sửa đề: MN-NP=3cm

ΔABC=ΔMNP

=>AB=MN; BC=NP; AC=MP

MN-NP=3

=>AB-BC=3

mà AB+BC=7

nên \(AB=\dfrac{3+7}{2}=5cm;BC=AB-3=5-3=2cm\)

MP=AC

mà MP=4cm

nên AC=4cm

Chu vi tam giác ABC là:

\(C_{ABC}=AB+AC+BC=5+4+2=11\left(cm\right)\)

Chu vi tam giác MNP là:

\(C_{MNP}=MN+NP+MP=5+4+2=11\left(cm\right)\)