K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
CM
3 tháng 4 2019
Tam giác EBF cân tại B nên HE = HF
Tam giác AEF vuông tại A có AH là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nên: HA = HE = HF = (1/2).EF (tính chất tam giác vuông)
Vậy tam giác AHF cân tại H.
CM
6 tháng 10 2017
Gọi I là giao điểm của AD và BC
Vì BC là đường trung trực của AD nên theo tính chất đường trung trực ta có:
BA = BD
Tam giác BAD cân tại B có BI ⊥ AD nên BI là tia phân giác của góc ABD
Tam giác EBF có BH là tia phân giác của góc EBF và BH ⊥ EF nên tam giác EBF cân tại B.
a) Có : \(\widehat{IAB}+\widehat{BAD}=\widehat{IAD}\)
mà \(\widehat{IAB}=\widehat{DAC}\) ( hệ quả của góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung ) ; \(\widehat{BAD}=\widehat{DAC}\)
=> \(\widehat{IAD}=\widehat{DAC}+\widehat{ACD}\)
Mặt khác : \(\widehat{ADI}=\widehat{DAC}+\widehat{ACD}\) ( tính chất góc ngoài )
=> \(\widehat{IAD}=\widehat{IDA}\Rightarrow\Delta IAD\) cân tại I => IA = ID
b) Có \(\widehat{EAF}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn
=> \(\widehat{EFA}=90^o\Rightarrow\widehat{MAD}=90^o\)
Có: \(\widehat{AMD}+\widehat{ADM}=\widehat{MAI}+\widehat{IAD}=90^o\)
mà \(\widehat{IAD}=\widehat{IDA}\)
=> \(\widehat{IMA}=\widehat{IAM}\Rightarrow\Delta AIM\) cân tại I
=> MI = AI mà IA = ID
=> MI = ID
hay M đối xứng với D qua I