Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C F E I H M D
mk chỉ giải 2 câu thoy nha!!!
xét tứ giác BHCD có BC\(\cap\)HD tại M
màMB=MC,MH=MD=>△BMD=△HMC(c.g.c)=>BD=HC(1)
△BMH=△CMD(c.g.c)=>BH=CD(2)
từ (1) ,(2) =>BHCD là hbh
do H là giao của HF và CE =>HϵCF=>HF//BD(do CH//BD)
=>\(\widehat{F}=\widehat{B}=90^o\)=>△ABD vuông tại B
a,vi bh la dung cao ad h la trung diem ad suy ra tam giac bda can tai b suy ra b=180-bad/2 (1)
vimh vuong goc ad h la trung diem ad suy ra tam giac dma can tai m suy ra m=180-adm/2 ( 2)
vi ab//dn suy ra bad=adm (3)
tu 1 2 3 suy ra abd=dma (4)
vi tam giac abd can tai b suy ra bad=bda (5)
tam giac abm can tai m suy ra adm=dam (6)
tu 3 5 6 suy ra bda=dam suy ra bam=bdm (7)
tu 4 va 7 suy ra tu giac bdma la hinh binh hanh co bm vung goc ad suy ra tu giac abdm la hinh thoi
b,vi dn vung goc ac ch vuong goc voi ad ch va dn cat nhau tai m suy ra m la truc tam cua tam giac acd
c,
A B C H I D M
a) Ta có: \(MA=MB\) ( M là trung điểm của BC )
\(HM=HD\) ( D đối xứng với H qua M )
\(\Rightarrow\) BHCD là hình bình hành
\(\Rightarrow BD//CH\) mà \(CH\perp AB\)
\(\Rightarrow BD\perp AB\) hay \(\Delta ABD\) vuông tại B
tương tự ta cũng chứng minh đc: \(\Delta ACD\) vuông tại C
b) Ta có: \(IA=ID=\dfrac{AD}{2}\) ( I là trung điểm của AD )
\(\Delta ABD\) vuông tại B có BI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AD nên:
\(BI=\dfrac{AD}{2}\)
Tương tự: \(CI=\dfrac{AD}{2}\)
Vậy \(IA=IB=IC=ID\)