K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2023

a: Xét ΔNAM và ΔNCP có

NA=NC

\(\widehat{ANM}=\widehat{CNP}\)

NM=NP

Do đó: ΔNAM=ΔNCP

=>\(\widehat{NAM}=\widehat{NCP}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên CP//AM

=>CP//AM

ΔNAM=ΔNCP

=>AM=CP

mà \(AM=\dfrac{AB}{2}\)

nên \(CP=\dfrac{AB}{2}\)

3 tháng 12 2023

thank

 

a: Xét ΔPBC và ΔQCB có 

PB=QC

\(\widehat{PBC}=\widehat{QCB}\)

BC chung

Do đo: ΔPBC=ΔQCB

Suy ra: \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

hay ΔOBC cân tại O

b: OB=OC

AB=AC

Do đó: AO là đường trung trực của BC

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AO là đường trung trực

nên AO là đường phân giác

hay O cách đều hai cạnh AB và AC

26 tháng 5 2019

Gọi giao điểm AO với BC là H.

ΔAHB và ΔAHC có:

cạnh AH chung,

AB = AC

∠(BAH) = ∠(CAH) (theo b).

⇒ ΔAHB = ΔAHC (c.g.c)

⇒ HB = HC và ∠(AHB) = ∠(AHC)

Lại có: ∠(AHB) + ∠(AHC) = 180º ( hai góc kề bù)

Suy ra: ∠(AHB) = ∠(AHC) = 90º

tức là AO ⊥ BC và AO đi qua trung điểm của BC.

15 tháng 7 2018

Câu a nếu bạn đã học đường trung bình trong ∆ thì có thể vận dụng được ngay. 

Xét ∆ABC có: 

M: Trung điểm AB

N: Trung điểm AC

=> MN: đường trung bình của ∆ABC

=> MN=1/2BC (ĐL Đường TB trong ∆)

Mà NP=MN => MP=BC

b) Xét ∆AMN và ∆CPN có:

Góc ANM = Góc CNP ( 2 góc đối đỉnh)

MN=NP

AN=NC

=> ∆ AMN = ∆ CPN (cgc)

=> góc MAN = góc PCN ( 2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong

=> AM// CP <=> AB //CP

c) Theo mình nghĩ câu c phải là CM MB =CP

Ta có ∆AMN=∆CNP(cmt)

=> AM =CP ( 2 cạnh tương ứng)

Mà AM=MB => MB=CP