Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho hỏi viết mấy cái kiểu thập phân, kí hiệu kiểu nào vậy bạn @@!
Bài này mình cũng tạm biết biết :V
À giờ mình thấy nó hơi hại não, cho mình rút lui câu trước nah :V
Mình cũng cũng ngu toán chứ bộ T_T
a)
Xét tam giác AMN và tam giác CPN có:
AN=NC (N là trung điểm của AC)
\(\widehat{MNA}=\widehat{DNC}\)(2 góc đối đỉnh)
MN=NP
=> tam giác AMN= tam giác CPN(c-g-c)
b)Vì tam giác AMN= tam giác CPN
=>MA=PC ; \(\widehat{MAN}=\widehat{DCN}\)
Mà MA=MB(m là trung điểm của AB) ; Mà 2 góc này ở vị trí so le trong
=>CP=BM ;=>CP//BM
Vậy CP=BM và CP//BM
c)Xét tam giác MBC và tam giác PCM có:
MB=CP
\(\widehat{BMC}=\widehat{DCM}\)(MB//CP)
MC chung
=>tam giác MBC= tam giác CPM(c-g-c)
=>\(\widehat{PMC}=\widehat{BCM}\) ; MD=BC
Mà 2 goác này ở vị trí so le trong ; =>2MN=BC
=>MN//BC ; =>MN=\(\frac{1}{2}BC\)
mình hướng dẫn nhé
a) ta chứng minh \(\Delta NPC=\Delta NMA\)
có \(NP=MN\); \(AN=NC\); \(\widehat{ANM}=\widehat{CNP}\) ( 2 góc đối đỉnh)
\(\Rightarrow AM=PC\)( 2 cạnh tương ứng)
mà \(AM=MB\) \(\Rightarrow PC=MB\) (Đpcm)
b) ta có: \(\Delta NMA=\Delta NPC\)
\(\Rightarrow\widehat{NCP}=\widehat{NAM}\) ( 2 góc tương ứng)
\(\Rightarrow AM\) song song \(PC\) ( 2 góc ở vị trí so le trong)
hay \(AB\) sogn song \(PC\)
c) ta có \(MN\) là đường trung bình của \(\Delta ABC\)
\(\Rightarrow BC=2MN\) và \(BC\)song song \(BC\)
bài này, nếu giải theo theo kiến thức lớp 8 thì quá dễ luôn
Câu a đề sai nhé, phải là BM = CD mới đúng
a) Xét tam giác ANM và tam giác CND có:
AN = CN ( N là trung điểm của AC)
Góc MNA = góc DNC ( đối đỉnh)
NM = ND (gt)
=> Tam giác ANM = tam giác CND (c-g-c)
=> AM = CD (2 cạnh tương ứng)
Mà AM = BM (M là trung điểm của AB)
=> CD = BM
b) Ta có: M là trung điểm của AB (gt)
N là trung điểm của AC ( gt)
=> MN là đường trung bình của tam giác ABC
=> MN=1/2BC
MN//BC
c)
A B C P
Nối B và P ta được đoạn thẳng BP
Do tam giác AMN = tam giác CPN nên
Góc MAN = góc PCN
Mà 2 góc này so le trong với nhau nên
MA // CP
Mà MA và MB cùng nằm trên cùng 1 đoạn thẳng nên
MB // CP
=> Góc MBP = góc BPC
Xét tam giác MBP và tam giác BPC có
=> Tam giác MBP = Tam giác CPB
=> Góc CBP = góc MPB
=> MP // CB
Mà MN nằm trên MP
=> MN// BC
Ta có tam giác MBP = Tam giác CPB
=> MP = BC (2 cạnh tương ứng)
Ta có MN = NP và MP + NP = MP
=> MN = NP = \(\frac{MP}{2}\)
Mà MP = BC
=> MN = \(\frac{BC}{2}\)
Chúc bạn hok tốt
Đây hình như là toán Lương Thế Vinh phải ko bạn?
#TTVN
đây là đề đề đề nghị trường Nguyễn Trãi
trường nào mình cũng có đề đề nghị hết nếu muốn mình cho
KẾT BẠN NHA!