K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2017

Bn tự vẽ hình nhé

a) Xét \(\Delta BME,\Delta CMA\) có:

AM = EM (gt)

\(\widehat{BME}=\widehat{CMA}\) (đối đỉnh)

BM = CM = \(\frac{1}{2}\)BC (gt)

\(\Rightarrow\Delta BME=\Delta CMA\left(c-g-c\right)\)

=> \(\widehat{CBE}=\widehat{BCA}\) (góc tương ứng)

\(\widehat{CBE}\)\(\widehat{BCA}\) nằm ở vị trí so le trong

=> AC // BE (đpcm)

20 tháng 2 2017

câu 2 mk bí quá, k bk khi có 2 góc đối đỉnh = nhau thì 3 điểm đó có đc coi là thẳng hàng k bucminh

23 tháng 12 2017

mình không hiểu  

23 tháng 12 2017

bạn ghi sai đề r tam giác abc=tam giác ebc chứ

17 tháng 12 2019

kết bn trả lời

15 tháng 12 2016

a) Xét t/g AME và t/g DMB có:

AM=DM (gt)

AME=DMB ( đối đỉnh)

ME=MB (gt)

Do đó, t/g AME = t/g DMB (c.g.c) (đpcm)

b) t/g AME = t/g DMB (câu a)

=> AE=BD (2 cạnh tương ứng) (1)

AEM=DBM (2 góc tương ứng)

Mà AEM và DBM là 2 góc ở vị trí so le trong nên AE // BC (2)

(1) và (2) là đpcm

c) Xét t/g AKE và t/g CKD có:

AEK=CDK (so le trong)

AE=CD ( cùng = BD)

EAK=DCK (so le trong)

Do đó, t/g AKE = t/g CKD (g.c.g) (đpcm)

d) Dễ dàng c/m t/g AMF = t/g DMC (c.g.c)

=> AF = DC (2 cạnh tương ứng)

AFM=DCM (2 góc tương ứng)

Mà AFM và DCM là 2 góc ở vị trí so le trong nên AF //BC

Lại có: AE // BC (câu b) suy ra AF trùng với AE hay A,E,F thẳng hàng (3)

Mà AF=DC=BD=AE (4)

Từ (3) và (4) => A là trung điểm của EF (đpcm)

15 tháng 12 2016

C.ơn p nha

22 tháng 11 2016

bài này dễ quá

17 tháng 5 2015

câu c nè, tam giác ahb=tam giác ahc(chứng minh trên) suy ra bh=ch(tc) suy ra dh là trung tuyến

k là trung điểm của ac(gt) suy ra ek là trung tuyến

suy ra cg cũng là trung tuyến

suy ra cg,dh,ek cùng đi qua 1 điểm