Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C M N D E
\(\widehat{ADB}=\widehat{MBC}\) Hai góc trên ở vị trí so le trong => AD//BC
\(\widehat{AEN}=\widehat{NCB}\) Hai góc trên ở vị trí so le trong => AE//BC
\(\Rightarrow AD\equiv AE\) (Từ 1 điểm ở ngoài 1 đường thẳng đã cho chỉ dựng được duy nhất 1 đường thẳng // với đường thẳng cho trước)
=> E; A; D thẳng hàng
ta có góc MBC = góc MDA (giả thiết ) mà B,M, D thẳng hàng
góc MBC và góc MDA ở vị trí so le => AD//BC (1)
C/m tương tự ta cũng có AE //BC (2)
- do M là trung điểm của AC, N là trung điểm của AB => MN là đường trung bình của tam giác ABC => MN //BC (3)
từ (1),(2) và (3) =>AE//NM, AD//NM
-góc EAN = ANM (so le)
góc DAM = AMN (so le)
góc EAD = góc EAN +góc DAM +góc NAM
= góc ANM +góc AMN + góc NAM
=180 độ( tổng 3 góc trong 1 tam giác bằng 180 )
vậy goc EAD =180 độ => E,A, D thẳng hàng
Xét tam giác AKM và tam giác BKC có:
AK = BK (K là trung điểm của AB)
AKM = BKC ( 2 góc đối đỉnh)
KM = KC (gt)
=> Tam giác AKM = Tam giác BKC (c.g.c)
=> AM = BC (2 cạnh tương ứng) (1)
AMK = BCK (2 góc tương ứng) mà 2 góc này ở vị trí so le trong => AM // BC (2)
Xét tam giác AEN và tam giác CEB có:
AE = CE (E là trung điểm của AC)
AEN = CEB (2 góc đối đỉnh)
EN = EB (gt)
=> Tam giác AEN = Tam giác CEB (c.g.c)
=> AN = CB (2 cạnh tương ứng) (3)
ANE = CBE (2 góc tương ứng) mà 2 góc này ở vị trí so le trong => AN // CB (4)
Từ (1) và (3)
=> AM = AN (5)
Từ (2) và (4)
=> A, M, N thẳng hàng (6)
Từ (5) và (6)
=> A là trung điểm của MN
a: Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow AC^2=10^2-6^2=64\)
hay AC=8cm
mà AD=AC
nên AD=8cm
b: Xét ΔBCD có
BA là đường trung tuyến ứng với cạnh CD
\(BM=\dfrac{2}{3}BA\)
Do đó: M là trọng tâm của ΔBCD
Suy ra: DM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC
mà DE là đường trung tuyến ứng với cạnh BC
và DM,DE có điểm chung là D
nên D,M,E thẳng hàng