Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tham khảo ở đây:
Câu hỏi của Công chúa thủy tề - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
A B C D M N
a) Tứ giác AMCD có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường => AMCD là hình bình hành
=> AD // MC.
b) Theo câu a) tứ giác AMCD là hình bình hành => CD // AM và CD = AM.
Mà AM = MB và đường thẳng AM cũng là đường thẳng MB
=> CD song song và bằng MB
=> MBCD là hình bình hành vì có 2 cạnh đối song song và bằng nhau
=> BC = MD
Mà MD = 2 MN => BC = 2 MN
a) Có thể chứng minh cách khác:
Tam giác NAD băng tam giác NCM theo trường hợp C-G-C
=> \(\widehat{NAD}=\widehat{NCM}\)
=> AD // MC vì có 2 góc so le bằng nhau.
b) Vì tam giác NAD bằng tam giác NCM nên AD = MC, lại có AD // MC nên AMCD là hình bình hành
=> CD song song và bằng AM, mà AM = MB và đường thẳng AM và MB trùng nhau nên CD song song và bằng MB
=> MBCD là hình bình hành => BC = MD mà MD = 2 MN => BC = 2 MN.
a: Xét tứ giác AMCD có
N là trung điểm của AC
N là trung điểm của MD
Do đó: AMCD là hình bình hành
Suy ra: AD//MC
b: Xét ΔABC có
M là trung điểm của AB
N là trung điểm của AC
DO đó:MN là đường trung bình
=>BC=2MN
bài này, nếu giải theo theo kiến thức lớp 8 thì quá dễ luôn
Câu a đề sai nhé, phải là BM = CD mới đúng
a) Xét tam giác ANM và tam giác CND có:
AN = CN ( N là trung điểm của AC)
Góc MNA = góc DNC ( đối đỉnh)
NM = ND (gt)
=> Tam giác ANM = tam giác CND (c-g-c)
=> AM = CD (2 cạnh tương ứng)
Mà AM = BM (M là trung điểm của AB)
=> CD = BM
b) Ta có: M là trung điểm của AB (gt)
N là trung điểm của AC ( gt)
=> MN là đường trung bình của tam giác ABC
=> MN=1/2BC
MN//BC
a: Xét tứ giác AMCD có
N là trung điểm của AC
N là trung điểm của MD
Do đó:AMCD là hình bình hành
Suy ra: CD//AM và CD=AM
=>CD//MB và CD=MB
b: Xét ΔABC có
M là trung điểm của AB
N là trung điểm của AC
Do đó: MN là đường trung bình
=>MN//BC và MN=1/2BC
Bạn tham khảo ở đây
Câu hỏi của Công chúa thủy tề - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Ta có hình vẽ:
M N A B C D
a/ Xét tam giác AMN và tam giác CDN có:
MN = ND (GT)
\(\widehat{ANM}=\widehat{CND}\) (đối đỉnh)
AN = NC (GT)
=> tam giác AMN = tam giác CDN (c.g.c)
Ta có: tam giác AMN = tam giác CDN
=> AM = CD (2 cạnh tương ứng)
Ta có: AM = MB (GT) (1)
Ta có: AM = CD (đã chứng minh trên) (2)
Từ (1), (2) => MB = CD (đpcm)
b/ Ta có: tam giác AMN = tam giác CDN (đã chứng minh trên)
=> \(\widehat{MAN}=\widehat{DCN}\) (2 góc tương ứng)
Mà 2 góc này đang ở vị trí so le trong nên
=> AM // CD
Vì A,M,B thẳng hàng nên MB // CD
=> \(\widehat{BMC}=\widehat{MCD}\) (so le trong) (1)
Ta có: BM = CD (đã chứng minh trên) (2)
MC: cạnh chung (3)
Từ (1),(2),(3) => tam giác BMC = tam giác DMC
=> \(\widehat{DMC}=\widehat{MCB}\) (2 góc tương ứng)
Mà 2 góc này đang ở vị trí so le trong
=> MN // BC (đpcm)