K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

áp dụng đ/lý bất đẳng thức ta có: MA < MI + IA

                                    => MA + MB < MI + IA + MB

                                   => MA + MB < IB + IA (1)

        tương tự ta có: IB < IC + BC

                        => IB + IA < IC + BC + IA

                       => IB + IA < AC + BC (2)

từ (1) và (2) => MA + MB < AC + BC (3)

tương tự ta cũng có: MA + MC < AB + BC (4)

                                 MB + MC < AB + AC (5)

cộng theo vế (3) ; (4) ; (5) ta có:

MA + MB + MA + MC + MB + MC < AC + BC+ AB + BC + AB + AC

2( MA + MB + MC) < 2( AB + AC + BC)

MA + MB + MC < AB + AC + BC ( vì cùng chia 2 vế cho 2) (6)

áp dụng đ/lý bất đẳng thức tam giác ta có:

AB < MA + MB

AC < MA + MC

BC < MC + MB

cộng theo vế của các bất đẳng thức trên ta có:

AB + AC + BC < MA + MB + MA + MC + MC + MB

AB + AC + BC < 2( MA + MB + MC)

AB + AC + BC / 2 MA + MB + MC ( chia cả 2 vế cho 2) (7)

từ (6) và (7) => AB + AC + BC / 2< MA + MB + MC < AB + AC + BC

vậy MA + MA + MC lớn hơn nửa chu vi và nhỏ hơn chu vi tam giác ABC

18 tháng 1 2022

đéo bt làm thì đừng có thể hiện

 

 

25 tháng 9 2017

A B C M N P

Theo tính chất đường trung bình của tam giác thì tam giác MNP có các cạnh lần lượt bằng 1/2 các cạnh của tam giác ABC.

=> Chu vi tam giác ABC gấp đôi chu vi tam giác MNP.

Chu vi tam giác ABC là: 5,2 . 2 = 10.4 (m)

Gọi các cạnh của tam giác ABC là: a, b, c thì ta có:

   \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{6}\)

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

   \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{6}=\frac{a+b+c}{3+4+6}=\frac{10,4}{13}\)

=> \(a=\frac{10,4}{13}.4=\frac{41,6}{13}\) (m)

    \(b=\frac{10,4}{13}.3=\frac{31,2}{13}\) (m)

  \(c=\frac{10,4}{13}.6=\frac{122,4}{13}\) (m)

Nếu đề bài hỏi các cạnh tam giác MNP thì lấy các cạnh trên (a ,b, c) chia cho 2.