Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì bạn nói đã giải câu a, b rồi nên mình chỉ giải câu c thôi
Ta có: HAK + EAK + HAD = 90 độ
=> HAK + EKA + AHD = 90 độ
=> HAK + 90 độ - AKH + 90 độ - AHK = 90 độ
=> AKH + AHK - HAK = 90 độ
=> 180 độ - HAK - AHK + AHK - HAK = 90 độ
=> 2HAK = 90 độ
=> HAK = 45 độ
Chỗ nào ko hiểu bn nhớ hỏi mình nha
cảm ơn bạn nha
bạn cho mình hỏi muốn k câu trả lời thì làm thế nào????
a) Xet tam giac ABD va tam giac EBD co :
AB=BE (gt)
Goc B1=goc B2 ( BD la tia phan giac cua goc ABC)
BD chung
Suy ra tam giac ABD = tam giac EBD (c-g-c)
b) Goi I la giao diem cua AE va BD
Xet tam giac BAI va tam giac BEI co :
AB=BE(gt)
Goc B1=goc B2 ( BD la tia phan giac cua goc ABC)
AI chung
Suy ra tam giac BAI = tam giac BEI (c-g-c)
Suy ra goc I1=goc I2 ( hai goc tuong ung)
Ma goc I1+I2=180do ( hai goc ke bu)
Suy ra goc I1=goc I2=180 do:2=90 do (1)
Suy ra BI vuong goc voi AE ( dinh nghia) (2)
Tu (1) va (2) ta suy ra BD la duong trung truc cua AE
c) Tam giac ABD = tam giac EBD (cmt)
Suy ra goc BAD= goc BED ( hai goc tuong ung)
Ma goc BAD =90 do(gt)
Suy ra goc EBD=90 do
Suy ra ED vuong goc voi BC ( dinh nghia )
Ma AH vuong goc voi BC (gt)
Suy ra AH // DE ( theo quan he tu vuong goc den song song)
d) Tam giac ABC co:
Goc ABC + goc BAC +goc C=180 do ( dinh li tong ba goc trong tam giac)
Suy ra goc ABC=180 do -(goc BAC +goc C)
Hay goc ABC =180 do -(90 do+ goc C)(1)
Tam giac EDC co:
Goc EDC+ goc DEC + goc C=180 do ( dinh li tong ba goc trong tam giac)
Suy ra goc EDC=180 do -(goc DEC +goc C)
Hay goc EDC=180 do -(90 do + goc C)(2)
Tu (1) va (2) ta suy ra goc ABC= goc EDC (=180do-(90 do+goc C))
Nho mik nh ban !
A B C D E H 1 2 3 4
GT tam giác ABC cân
\(\widehat{A}< 90^o\)
\(BD\perp AC\left(D\in AC\right)\)
\(CE\perp AB\left(E\in AB\right)\)
BD và CE cắt nhau tại H
KL : BD = CD
tam giác BHC cân
AH là đường trung trực của BC
a) Xét tam giác BDC và tam giác CEB có
\(\widehat{BDC}=\widehat{CEB}=90^o\)
BC cạnh chung
\(\widehat{H_1}=\widehat{H_3}\)( 2 góc kề bù )
=> tam giác BDC = tam giác CEB (g-c-g)
=> BD = CE ( 2 cạnh tương ứng )
b) Vì tam giác ABC là tam giác cân
=> \(\widehat{B}=\widehat{C}\)
Vì \(\widehat{B}=\widehat{C}\)
=> tam giác BHC cân
c) Kẻ AH
chép tại https://olm.vn/hoi-dap/detail/79620623509.html :v
a, cm tam giac BAD=tam giac BED( c.g.c)\(\Rightarrow\)Góc BAD= Góc BED( góc tuong ứng)\(\Rightarrow\)BED= 90o\(\Rightarrow\)DE vuong BE
- BA=BE(gt)
- chung AD
- góc ABD= góc EBD( BD lf tia P.g)
b,xét tam giác BAE có BA=BE(Gt)
\(\Rightarrow\)tam giac BAE Cân tại B
Mà BD là dường phân giác
\(\Rightarrow\)BD đồng thời là đường trung trực của AE
Mới làm dk 2fan nay
Kẻ EK vuông góc với DC
Do AH//DC ( vì cùng vuông góc với BC)
nên góc HAE bằng góc DEA( slt)
mà góc DAE bằng góc DEA( Do tam giác ADE có DA=DE nên Tam giác ADE cân tại D)
suy ra góc HAE bằng góc DAE
xét tam giác HAE và tam giác KAE:
.AE là cạnh huyền chung
.góc HAE bằng góc DAE
suy ra :tam giác HAE = tam giác KAE( ch-gn)
suy ra EH=EK (1)
Ta lại có tam giác EKC vuông tại K nên:
EK<EC( cạnh góc vuông bé hơn cạnh huyền) (2)
Từ (1) và (2) suy ra EH<EC
A)XÉT \(\Delta ABD\)VÀ\(\Delta HBD\)CÓ
\(\widehat{BAD}=\widehat{BHD}=90^o\)
\(\widehat{ABD}=\widehat{DBH}\left(GT\right)\)
BD LÀ CẠNH CHUNG
=>\(\Delta ABD\)=\(\Delta HBD\)(CẠNH HUYỀN - GÓC NHỌN ) ( ĐPCM)
GỌI I LÀ GIAO ĐIỂM CỦA BD VÀ AH
XÉT \(\Delta ABI\)VÀ\(\Delta HBI\)CÓ
\(AB=BH\left(\Delta ABD=\Delta HBD\right)\)
\(\widehat{ABD}=\widehat{DBH}\left(GT\right)\)
BI LÀ CẠNH CHUNG
=>\(\Delta ABI\)=\(\Delta HBI\)(C-G-C)
\(\Rightarrow\widehat{AIB}=\widehat{HIB}\)( HAI GÓC TƯƠNG ỨNG)
MÀ HAI GÓC NÀY KỀ BÙ
\(\Rightarrow\widehat{AIB}=\widehat{HIB}=\frac{180^o}{2}=90^o\left(1\right)\)
mà\(\Delta ABI\)=\(\Delta HBI\)(C-G-C)
=> AI=HI( HAI CẠNH TƯƠNG ỨNG ) (2)
TỪ 1 VÀ 2 => BI LÀ ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA AH HAY BD LÀ ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA AH(ĐPCM)
B)
b)
Vì \(\Delta\)DBA =\(\Delta\) DBH ( cm ở câu a )
=) AD = DH
Xét\(\Delta\)DHC ( DHC = 90 ) có :
DC là cạnh huyền
\(\Rightarrow\) DC là cạnh lớn nhất
\(\Rightarrow DC>DH\)
mà DH = AD
\(\Rightarrow AD< DC\)
a, Xét △ABD vuông tại A và △HBD vuông tại H
Có: BD là cạnh chung
ABD = HBD (gt)
=> △ABD = △HBD (ch-gn)
=> AB = BH (2 cạnh tương ứng) => B thuộc đường trung trực của AH
và AD = HD (2 cạnh tương ứng) => D thuộc đường trung trực của AH
=> BD là đường trung trực của AH
b, Xét △HDC vuông tại H có: DC > DH (quan hệ giữa đường xiên và đường vuông góc)
=> DC > AD