K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2018

\(\text{Xét: }\Delta BGA\perp G\text{ thì }BG^2+GA^2=AB^2\)

\(\Leftrightarrow\frac{4}{9}\left(BE^2+AD^2\right)=AB^2\)

\(\Leftrightarrow BE^2+\frac{1}{4}BC^2=\frac{27}{2}\)(1)

\(\text{Có trong: }\Delta ABE\text{ thì }AB^2+AE^2\)

\(\Leftrightarrow6+\frac{1}{4}AC^2=BE^2\)(2)

Từ (1) và (2), ta có: 

\(BC^2+AC^2=30\left(cm\right)\)

Mà: \(BC^2-AC^2=AB^2=6\left(cm\right)\)

Nên \(BC^2=18\)

\(\Rightarrow BC=3\sqrt{2}\left(cm\right)\)

18 tháng 5 2018

Áp dụng Pitago cho tg ABG

Áp dụng Pitago cho tg BDG

Tiếp tục làm tiếp nha bạn :")

a: góc BEC=góc BFC=90 độ

=>BCEF nội tiếp

b: Xét ΔAFE và ΔACB có

góc AFE=góc ACB

góc A chung

=>ΔAFE đồng dạng với ΔACB

=>\(\dfrac{EF}{BC}=\dfrac{AE}{AB}=cos60=\dfrac{1}{2}\)

=>EF=10cm

Câu 1: Tam giác ABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC

 => AM=\(\frac{1}{2}\)BC mà AM=6 cm=> BC=12cm.

Tam giác ANB vuông tại A có AN2+AB2=BN2 (Theo Pytago)   mà BN=9cm (gt)

=>AN2+AB2=81        Lại có AN=\(\frac{1}{2}\)AC =>\(\frac{1}{2}\)AC2+AB2=81     (1)

Tam giác ABC vuông tại A có: AC2+AB2=BC=> BC2 - AB= AC2   (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{1}{4}\)* (BC- AB2)+AB2=81       mà BC=12(cmt)

=> 36 - \(\frac{1}{4}\)AB2+AB2=81

=> 36+\(\frac{3}{4}\)AB2=81

=> AB2=60=>AB=\(\sqrt{60}\)

C2

Cho hình thang cân ABCD có đáy lớn CD = 1

C4

Câu hỏi của Thiên An - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

25 tháng 7 2016

khó  quá à

a: Xét tứ giác BFEC có \(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}=90^0\)

nên BFEC là tứ giác nội tiếp

b: Xét ΔABE vuông tại E có \(cosBAE=\dfrac{AE}{AB}\)

=>\(\dfrac{AE}{AB}=cos60=\dfrac{1}{2}\)

ta có: BFEC là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{BFE}+\widehat{BCE}=180^0\)

mà \(\widehat{BFE}+\widehat{AFE}=180^0\)(kề bù)

nên \(\widehat{AFE}=\widehat{ACB}\)
Xét ΔAFE và ΔACB có

\(\widehat{AFE}=\widehat{ACB}\)

\(\widehat{FAE}\) chung

Do đó: ΔAFE~ΔACB

=>\(\dfrac{FE}{CB}=\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{1}{2}\)

=>\(\dfrac{FE}{20}=\dfrac{1}{2}\)

=>FE=10(cm)