Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có trong tam giác cân ABC đường cao cũng là đường trung tuyến
=> BH = BC :2 = 6 : 2 =3 cm
áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông AHB
\(AB^2=BH^2+AH^2\)
\(AH=\sqrt{5^2-3^2}=\sqrt{16}=4cm\)
b. Xét tam giác vuông BHM và tam giác vuông CHN
BH = CH ( cmt )
góc B = góc C ( ABC cân )
Vậy ..... ( cạnh huyền. góc nhọn )
c. ta có : AM = AB - BM
AN = AC = CN
Mà BM = CN ( 2 cạnh tương ứng ) => AM = AN
=> AMN là tam giác cân
A B C H M N
a) Vì AB = AC =10cm => (đpcm)
b) Xét \(\Delta AHB\)và \(\Delta AHC\)có;
AB = AC(gt)
\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^o\)
AH chung
\(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta AHC\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow HB=HC\)(2 cạnh tương ứng)(1)
\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}\)(2 góc tương ứng)(2)
\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\Rightarrow\)AH là tia phân giác của \(\widehat{A}\)
c) HM với HN?
Vì \(\Delta HMB;\Delta HNC\)là tam giác vuông nên từ (1);(2) =>\(\Delta HMB=\Delta HNC\)
e)Xét \(\Delta AHC\)vuông:
Áp dụng định lí Py ta go ta có:
\(AC^2=CH^2+AH^2\)
\(12^2=6^2+AH^2\)
\(\Rightarrow AH^2=12^2-6^2=144-36=108\)
\(\Rightarrow AH=\sqrt{108}cm\)
c)Xét \(\Delta\)vuông MHC và \(\Delta\)vuông QHB, ta có:
\(\widehat{MCH}=\widehat{QBH}\)( \(\Delta ABC\)cân tại A)
\(HC=HB\)(chứng minh câu a)
\(\Rightarrow\)\(\Delta\)vuông MHC = \(\Delta\)vuông QHB ( ch-gn)
\(\Rightarrow\widehat{MHC}=\widehat{QHB}\)mà \(\widehat{MHC}=\widehat{BHN}\left(dd\right)\Rightarrow\widehat{QHB}=\widehat{BHN}\)
Gọi K là trung điểm NQ
Xét tam giác KHQ và tam giác KHN, ta có:
HQ=HN( cùng bằng HM)
\(\widehat{QHK}=\widehat{KHN}\)(cmt)
\(HK\): cạnh chung
\(\Rightarrow\)tam giác KHQ = tam giác KHN (c.g.c)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{K_1}=\widehat{K_2}=90^o\)và QK = KN \(\Rightarrow HB\)là trung trực của NQ hay là BC là trung trực của NQ.
a) Xét ΔAHBvaˋΔAHCΔAHBvàΔAHCcó:
ˆAHB=ˆAHC=AHB^=AHC=^90 độ ( gt )
AH là cạnh chung
AB=AC=5cm ( gt )
Do đó: ΔABH=ΔACHΔABH=ΔACH( cạnh huyền-cạnh góc vuông)
⇒HB=HC⇒HB=HC( 2 cạnh tương ứng )
b) Ta có: HB = HC = 12.BC=12.8=82=412.BC=12.8=82=4 cm
Áp dụng định lí Py-ta-go vào ΔAHBΔAHB vuông tại H, ta có:
BA2=BH2+AH2BA2=BH2+AH2
hay: 52=42+AH2⇒AH2=52<...
H M N D E A B C 1 1 1 2
Ta có : HN vuông góc với AB (gt)
AB vuông góc với AC (gt)
Do đó HN//AC ( quan hệ giữa tính vuông góc với song song )
=> Góc H1 = góc A2 ( 2 góc so le trong )
Xét tam giác HAN vuông tại N và tam giác HAM vuông tại M có:
HA là cạnh chung
Góc H1 = góc A2 ( cmt )
Do đó tam giác HAN = tam giác AHM ( cạnh huyền,góc nhọn )
=> AN=HM ( 2 cạnh tương ứng )
Mà HM= ME (gt)
=> AN = ME
Xét tam giác NAM vuông tại A và tam AME vuông tại M có :
AM là cạnh chung
AN=ME (cmt)
Do đó tam giác NAM = EMA ( 2 cạnh góc vuông )
=> Góc M1 = góc A1 ( 2 góc tương ứng )
Mà hai góc này ở vị trị so le trong do AM cắt MN, DE
Do đó MN//DE ( dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song )
Xong !
Xét tứ giác ANHM có \(\widehat{NAM}=\widehat{ANH}=\widehat{AMH}=90^o\)
\(\Rightarrow\)ANHM là hình chữ nhật \(\Rightarrow NH=AM\)
Xét \(\Delta NHM\)và \(\Delta AME\)có:
+) \(NH=AM\)
+) \(\widehat{NHM}=\widehat{AME}=90^o\)
+) \(MH=ME\)
\(\Rightarrow\Delta NHM=\Delta AME\left(c-g-c\right)\)\(\Rightarrow\widehat{NMH}=\widehat{MEA}\)
mà 2 góc này ở vị trí so le trong \(\Rightarrow NM//AE\)(1)
Ta có: AB là đường trung trực của HD \(\Rightarrow\Delta AHD\)cân tại A
mà AN là đường cao \(\Rightarrow\)AN là phân giác \(\widehat{DAH}\)
Tương tự ta có: AM là phân giác \(\widehat{HAE}\)
mà \(AN\perp AM\)\(\Rightarrow\)\(\widehat{DAH}+\widehat{HAE}=\widehat{DAE}=180^o\)( Phân giác của 2 góc kề bù vuông góc với nhau )
\(\Rightarrow\)D,A,E thẳng hàng (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow MN//DE\)
a, Vì HN vuông góc với AC, BN vuông góc với AC=> AB song song HN(đpcm)
b,Vì MH VUÔNG GÓC VỚI AB, AC VUÔNG GÓC VỚI AB=>MH SONG SONG AC=>GÓC MHA=GÓC HAC( 2góc so le trong)(đpcm)
Park Chanyeol. Là AB vuông góc với AC chứ không phải BN vuông góc với AC