K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2015

xét tam giác ABC và tam giác CDA có AB=CD;BC=AD;AD chung

=>tam giác ABC=tam giác CDA 

=>góc ACB=góc DAC(2 góc tương ứng)

mà 2 góc này có vị trí so le trong nên AB//CD

mà AH vuông góc BC nên AH vuông góc CD

1 tháng 12 2018

hello bạn mik ko bt làm đâu

11 tháng 11 2015

Xét tam giác ABC và tam giác CDA

có AC chung

AB = CD

BC =DA

=> Tam giác ABC = tam giác CDA (c-c-c)

=> gócCAB = góc DCA ( góc tương ứng)

mà 2 góc này là 2 góc SLT

=> AB//CD.

+ góc ACB =góc CAD( góc tương ứng)

Mà 2 góc này là 2 góc SLT

=> AD//BC

Mà AH vuông góc với BC => AH vuông góc với AD

26 tháng 7 2015

Xét tam giác ABC và tam giác CDA có AB = CD; BC = AD; AC chung

\(\Rightarrow\) tam giác ABC = tam giác CDA (c.c.c)

\(\Rightarrow\) góc ACB = góc DAC (2 góc tương ứng)

mà 2 góc này có vị trí so le trong nên AB // CD

mà AH  |  BC nên AH  |  CD

16 tháng 11 2017

bạn chưa vẽ hình mà 

24 tháng 6 2019

Xét tam giác ABC và tam giác CDA có AB = CD; BC = AD; AC chung

⇒ tam giác ABC = tam giác CDA (c.c.c)

⇒ góc ACB = góc DAC (2 góc tương ứng)

mà 2 góc này có vị trí so le trong nên AB // CD

mà AH  |  BC nên AH  |  CD

P/s: Mk ko chắc đâu.

~ Hok tốt ~

24 tháng 6 2019

Vẽ hìnhh

A C H B D

Xét tam giác CAD và tam giácABC H là trung điểm

=>AD = BC 

=>CD =AB

CD là cạnh chung

=>DAC =ACB

=>AD =BC

lại có AH bằng với AD

Từ hình 1 đến 2 tương tự 

14 tháng 11 2016

Bạn ơi! Đề bạn cho bị sai rồi!

Phải là AD = AB chứ không phải là AD = CD

Mình chỉ biết câu a thôi!

Bạn tự vẽ hình và ghi gt kl nha!

Xét 2 tam giác ABC và tam giác ADC có:

AB = CD (gt)

AC là cạnh chung

AD = BC (gt)

suy ra tam giác ABC = tam giác ADC ( c-c-c)

suy ra góc A = góc C (2 góc tương ứng)

mà 2 góc này ở vị trí so le trong

suy ra AB // CD

24 tháng 12 2017

AD=BC mà bạn

27 tháng 11 2016

A B C D H

a) Xét tam giác BAC và tam giác DAC:

AB = CD (gt)

AD = BC (gt)

AC chung

=> tam giác BAC = tam giác DAC (c.c.c) => góc BAC = góc ACD mà 2 óc này ở vị trí so le trong nên suy ra AB // CD (đpcm).

b) Ta có: tam giác BAC = tam giác DAC (chứng minh trên) => góc DAC = góc ACB mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên suy ra AD // BC.

Ta lại có: AH vuông góc với BC (gt)

AD // BC (chứng minh trên)

=> AH vuông góc với AD (đpcm).
 

27 tháng 11 2016

A B H C D

Giải:
a) Xét \(\Delta BAC,\Delta DCA\) có:
\(AD=BC\left(gt\right)\)

\(CD=AB\left(gt\right)\)

AC: cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta BAC=\Delta DAC\left(c-c-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\) ( góc t/ứng )

mà 2 góc trên ở vị trí so le trong nên AB // CD và AD // BC

b) Vì \(AH\perp BC\) và AD // BC nên \(AH\perp AD\)

Vậy...

 

27 tháng 11 2019

ta có CD=AB(gt)

\(\Rightarrow\)ABCD là hình bình hành ( CD và AB là 2 cặp cạnh đối )

\(\Rightarrow\)\(AB//CD\) (tc hbh )

b) có \(AD//BC\)(tc hbh )

mả AH vuông góc với BC 

\(\Rightarrow\)AH vuông góc với AD 

hok tốt

27 tháng 11 2019

a ) Xét \(\Delta\)ABC và \(\Delta\)CDA có :

  • AB = CD ( giả thiết )
  • BC = AD ( giả thiết )
  • AC : cạnh chung

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)ABC = \(\Delta\)CDA ( c - c - c )

\(\Rightarrow\)BÂC = Góc DCA ( 2 góc tương ứng )

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên AB // CD

b ) Ta có : \(\Delta\)ABC = \(\Delta\)CDA ( c - c - c )

\(\Rightarrow\)Góc BCA = DÂC ( 2 góc tương ứng )

Mà 2 góc ở vị trí so le trong nên AD // BC ( 1 )

Mặt khác ta có : AH \(\perp\)BC ( giả thiết ) ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\)AD \(\perp\)AH