K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2019

Câu hỏi của HÀ nhi HAongf - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Tham khảo

27 tháng 9 2019

Trong sách nâng cao và các chuyên đề 7 tập 1 đó bạn bài 7sáu trang 30

5 tháng 1 2017

Cho tam giác ABC , có góc B = 45 độ , góc A=15 độ , , trên tia đối CB, lấy D sao cho CD=2BC, kẻ DE vuông góc với AC , chứng minh rằng :

a)EB=ED 

b)tính góc ADB  

Cho tam giác ABC , có góc B = 45 độ , góc A=15 độ , , trên tia đối CB, lấy D sao cho CD=2BC, kẻ DE vuông góc với AC , chứng minh rằng :

a)EB=ED 

Cho tam giác ABC , có góc B = 45 độ , góc A=15 độ , , trên tia đối CB, lấy D sao cho CD=2BC, kẻ DE vuông góc với AC , chứng minh rằng :

a)EB=ED 

b)tính góc ADB

b)tính góc ADB

Cho tam giác ABC , có góc B = 45 độ , góc A=15 độ , , trên tia đối CB, lấy D sao cho CD=2BC, kẻ DE vuông góc với AC , chứng minh rằng :

a)EB=ED 

b)tính góc ADB

9 tháng 1 2017

trang ơi làm được chưa

7 tháng 8 2019

Câu hỏi của HÀ nhi HAongf - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Tham khảo nhé.

16 tháng 2 2019

Hình tự vẽ đi

1) a) Theo đầu bài ta có: gACD = 60 mà gDEC = 90 => gEDC = 30 (1)
=> CD = 2CE 
mà CD = 2BC => CE = BC => BDE là tam giác cân có gACB =120 => gBEC = 30 (2)
từ 1 2 =>.................................
b) từ ý a => BED là tam giác vuông cân => gADE = 45
=> ADB = 75

31 tháng 7 2019

Kẻ \(DE\perp AC\left(E\in AC\right)\), điểm F sao cho BC = CF \(\left(F\in CD\right)\)

Xét \(\Delta ABC\)có \(\widehat{ACD}\)là góc ngoài nên \(\widehat{ACD}=15^0+45^0=60^0\)(1)

Xét \(\Delta CED\)vuông tại E có EF là trung tuyến nên \(EF=CF=FD\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\Delta ECF\)đều\(\Rightarrow EC=CF\)

Mà \(BC=CF\)nên \(\Rightarrow EC=BC\Rightarrow\Delta BEC\)cân tại C (3)

Áp dụng định lý về tổng ba góc trong tam giác, ta được: \(\widehat{C}=180^0-\left(\widehat{A}+\widehat{B}\right)=180^0-60^0=120^0\)(4)

Tử (3) và (4) suy ra \(\widehat{EBC}=\frac{180^0-120^0}{2}=30^0\)

Mà \(\widehat{ABE}+\widehat{EBC}=45^0\left(=\widehat{B}\right)\)\(\Rightarrow\widehat{ABE}=15^0=\widehat{BAC}\)

Suy ra \(\Delta AEB\)cân tại E\(\Rightarrow EB=EA\)(5)

Xét \(\Delta CED\)vuông tại E có \(\widehat{C}=60^0\)nên \(\widehat{EDC}=30^0=\widehat{EBD}\)

Suy ra \(\Delta BED\)cân tại E \(\Rightarrow BE=ED\)(6)

Từ (5) và (6) suy ra \(EA=ED\)mà \(\widehat{AED}=90^0\)nên \(\Delta AED\)vuông cân tại E.

\(\Rightarrow\widehat{ADE}=45^0\)

Mà \(\widehat{ADB}=\widehat{ADE}+\widehat{EDB}\)nên \(\widehat{ADB}=30^0+45^0=75^0\)

Vậy \(\widehat{ADB}=75^0\)

1 tháng 8 2019

Tự vẽ hình nhé

a, Ta có : \(\widehat{ACD}=\widehat{ABC}+\widehat{BAC}=45^0+15^0=60^0\),vì thế trong tam giác vuông CED thì \(\widehat{CDE}=30^0\).Gọi I là trung điểm của CD thì IE = IC.Tam giác ICE là tam giác đều nên CI = CE,từ đó CE = CB,do đó tam giác BEC cân tại đỉnh C,khi đó \(\widehat{CBE}=30^0=\widehat{CDE}\). Tam giác BED cân tại đỉnh E.Vậy EB = ED.

b, \(\widehat{ABE}=\widehat{ABC}-\widehat{EBC}=45^0-30^0=15^0\)nên \(\widehat{EAB}=\widehat{EBA}\).

Tam giác AEB cân ở E,do đó EA = EB,suy ra EA = ED

Tam giác EAD vuông cân,\(\widehat{EDA}=45^0\)

\(\widehat{BDA}=\widehat{BDE}+\widehat{EDA}=30^0+45^0=75^0\)