K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 2 2020

a) Xét \(\Delta ABD\) có:

\(BA=BD\left(gt\right)\)

=> \(\Delta ABD\) cân tại \(B.\)

\(\widehat{B}=60^0\left(gt\right)\)

=> \(\Delta ABD\) là tam giác đều.

b) Vì \(\Delta ABD\) là tam giác đều (cmt).

=> \(AB=AD\) (tính chất tam giác đều).

Xét 2 \(\Delta\) \(ABH\)\(ADH\) có:

\(AB=AD\left(cmt\right)\)

\(BH=DH\) (vì H là trung điểm của \(BD\))

Cạnh AH chung

=> \(\Delta ABH=\Delta ADH\left(c-c-c\right)\)

=> \(\widehat{AHB}=\widehat{AHD}\) (2 góc tương ứng).

Ta có: \(\widehat{AHB}+\widehat{AHD}=180^0\) (vì 2 góc kề bù).

\(\widehat{AHB}=\widehat{AHD}\left(cmt\right)\)

=> \(2.\widehat{AHB}=180^0\)

=> \(\widehat{AHB}=180^0:2\)

=> \(\widehat{AHB}=90^0.\)

=> \(\widehat{AHB}=\widehat{AHD}=90^0\)

=> \(AH\perp BD.\)

c) Vì \(\Delta ABD\) là tam giác đều (cmt).

=> \(AB=AD=BD\) (tính chất tam giác đều).

\(AB=2\left(cm\right)\)

=> \(BD=2\left(cm\right).\)

Vì H là trung điểm của \(BD\left(gt\right)\)

=> \(BH=DH=\frac{1}{2}BD\) (tính chất trung điểm).

=> \(BH=DH=\frac{1}{2}.2=\frac{2}{2}=1\left(cm\right).\)

+ Xét \(\Delta ABH\) vuông tại \(H\left(cmt\right)\) có:

\(AH^2+BH^2=AB^2\) (định lí Py - ta - go).

=> \(AH^2+1^2=2^2\)

=> \(AH^2=2^2-1^2\)

=> \(AH^2=4-1\)

=> \(AH^2=3\)

=> \(AH=\sqrt{3}\left(cm\right)\) (vì \(AH>0\)).

Ta có: \(BH+CH=BC\)

=> \(1+CH=5\)

=> \(CH=5-1\)

=> \(CH=4\left(cm\right).\)

+ Xét \(\Delta ACH\) vuông tại \(H\left(cmt\right)\) có:

\(AC^2=AH^2+CH^2\) (định lí Py - ta - go).

=> \(AC^2=\left(\sqrt{3}\right)^2+4^2\)

=> \(AC^2=3+16\)

=> \(AC^2=19\)

=> \(AC=\sqrt{19}\left(cm\right)\) (vì \(AC>0\)).

d) Ta có:

\(AB^2+AC^2=2^2+\left(\sqrt{19}\right)^2\)

=> \(AB^2+AC^2=4+19\)

=> \(AB^2+AC^2=23\left(cm\right)\) (1).

Lại có:

\(BC^2=5^2\)

=> \(BC^2=25\left(cm\right)\) (2).

Từ (1) và (2) => \(AB^2+AC^2\ne BC^2\left(23cm\ne25cm\right).\)

=> \(\Delta ABC\) không phải là tam giác vuông.

=> \(\widehat{BAC}< 90^0\) (vì \(23cm< 25cm\)) (đpcm).

Chúc bạn học tốt!

a) Xét ΔABD có BA=BD(gt)

nên ΔBAD cân tại B(định nghĩa tam giác cân)

Ta có: ΔBAD cân tại B(cmt)

\(\widehat{ABD}=60^0\)(gt)

nên ΔBAD là tam giác đều(dấu hiệu nhận biết tam giác đều)

b) Ta có: ΔBAD đều(cmt)

nên ΔBAD cân tại A

Xét ΔAHB và ΔAHD có

AB=AD(do ΔBAD cân tại A)

BH=DH(do H là trung điểm của BD)

AH là cạnh chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHD(c-c-c)

\(\widehat{AHB}=\widehat{AHD}\)(hai góc tương ứng)

\(\widehat{AHB}+\widehat{AHD}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AHB}=\widehat{AHD}=\frac{180^0}{2}=90^0\)

\(\widehat{AHD}=90^0\)

⇒AH⊥BD(đpcm)

c)Ta có: AB=BD=AD(do ΔABD đều)

mà AB=2cm(gt)

nên BD=2cm

Ta có: H là trung điểm của BD(gt)

nên \(BH=\frac{BD}{2}=\frac{2}{2}=1cm\)

Ta có: BH+HC=BC(do B,H,C thẳng hàng)

hay 1+HC=5

⇒HC=5-1=4cm

Áp dụng định lí pytago vào ΔAHB vuông tại H, ta được

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

hay \(AH^2=AB^2-BH^2=2^2-1^2=3\)

\(AH=\sqrt{3}cm\)

Ta có: AH⊥BD(cmt)

mà C∈DB

nên AH⊥HC

⇒ΔAHC vuông tại H

Áp dụng định lí pytago vào ΔAHC vuông tại H, ta được

\(AC^2=AH^2+HC^2\)

hay \(AC^2=\left(\sqrt{3}\right)^2+4^2=3+16=19\)

\(\Rightarrow AC=\sqrt{19}cm\)

11 tháng 3 2019

A B C D H

Cm: a) Ta có: BA = BD => t/giác ABD là t/giác cân tại B

=> góc BAD = góc ADB = (1800 - góc B)/2 = (1800 - 600)/2 = 1200/2 = 600

Do góc B = góc BAD = góc ADB = 600

=> T/giác ABD là t/giác đều

b) Xét t/giác ABH và t/giác ADH

có AB = AC (vì t/giác ABD là t/giác đều)

  BH = DH (gt)

  AH : chung

=> t/giác ABH = t/giác ADH (c.c.c)

=> góc AHB = góc AHD (hai góc tương ứng)

Mà góc AHB + góc AHD = 1800 (kề bù)

hay 2. góc AHB = 1800

=> góc  AHB = 1800 : 2 = 900

=> AH \(\perp\)BD

c) Ta có: T/giác ABD là t/giác đều => AB = AD = BD

Mà BH = HD = BD/2 = 2/2 = 1

Xét t/giác ABH vuông tại H(áp dụng định lí Pi-ta-go)

Ta có: AB2 = AH2 + BH2 

=> AH2 = AB2 - BH2 = 22 - 12 = 4 - 1 = 3

Ta lại có: BH + HC = BC
=> HC = BC - BH = 5 - 1 = 4 

Xét t/giác AHC vuông tại H (áp dụng định lí Pi - ta - go)

Ta có: AC2 = AH2 + HC2 = 3 + 42 = 3 + 16 = 19

=> AC = \(\sqrt{19}\)

d) Xét t/giác ABC

Ta có: AB2 + AC2 = 22 + \(\sqrt{19}^2\)= 4 + 19 = 23

         BC2 = 52 = 25

=> AB + AC2 \(\ne\) BC2

=> t/giác ABC ko phải là t/giác vuông

=> góc BAC < 900 (vì 23 < 25)

16 tháng 4 2020

sao con người phải chết

26 tháng 10 2018

a) Ta có:

BA=BD ⇒△BAD cân tại B có \(\widehat{B}=60^0\)

⇒△BAD đều (đpcm)

b)△BAD đều (câu a)

⇒AB=AD

Xét △AHB và △AHD có:

AH chung

AB=AD (cmt)

HB=HD (gt)

⇒ △AHB=△AHD (ccc)⇒\(\widehat{AHB}=\widehat{AHD}=90^0\Rightarrow AH\text{⊥}BD\)(đpcm)

c)Áp dụng định lý Pytago vào △AHB vuông tại H, ta có:

\(AB^2=AH^2+HB^2\Rightarrow2^2=AH^2+1^2\Rightarrow4=AH^2+1\Rightarrow AH^2=3\Rightarrow AH=\sqrt{3}\left(AH>0\right)\)

Áp dụng định lý Pytago vào △AHC vuông tại H, ta có:

\(AC^2=AH^2+HC^2\Rightarrow AC^2=\left(\sqrt{3}\right)^2+4^2\Rightarrow AC^2=3+16=19\Rightarrow AC=\sqrt{19}\left(AH>0\right)\)

d)Ta có:

\(AB^2+AC^2=2^2+\left(\sqrt{19}\right)^2=4+19=23\) \(\ne BC^2=5^2=25\)

nên △ABC không phải là tam giác vuông

\(\widehat{BAC}< 90^{0^{ }}\)(23 cm<25cm)

A B C D H

29 tháng 7 2017

ahihi Dồ     ahihi đồ chó

30 tháng 7 2017

bn có bị j ko z

11 tháng 4 2020

Câu hỏi của đoàn kiều oanh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo nhé!

23 tháng 11 2015

Bài làm thì dài lắm nên mik nói qua thôi

Bài 1

a) Vì AB=AC => tam giác ABC cân tại A

=>AH là đường trung tuyến ứng với BC mà trong tam giác cân đường trung tuyến cũng chính là đường phân giác và đường trung trực nên =>đpcm

b)Vì HK=HA ;BH=CH và AH vuông góc với BC nên ABKC là hình thoi(tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau ở trung điểm mỗi đường và vuông góc với nhau)

=>AB song song với CK (tính chất 2 cạnh đối của hình thoi)