K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2017

a, Áp dụng định lý tổng 3 góc của tam giác vào tam giác ABC có:

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

\(\Rightarrow100^0+20^0+\widehat{C}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=180^0-100^0-20^0=60^0\)

\(\Rightarrow\widehat{A}>\widehat{C}>\widehat{B}\)

Áp dụng quan hệ giữa cạnh và góc đối diện \(\Rightarrow BC>AB>AC\)

b) Vì AB>AC nên HB>HC(theo quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu)

21 tháng 3 2019

^A+^B+^C=1800

⇒1000+200+^C=1800

⇒^C=1800−1000−200=600

⇒^A>^C>^B

Áp dụng quan hệ giữa cạnh và góc đối diện => BC > AB >AC

b) Vì AB>AC nên HB>HC(theo quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu)

hok tốt !!!

a)Xét tam giác ABC:  \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^O\), mà  góc A =100 độ ⇒^B+^C=80 độ

Áp dụng công thức tổng tỉ, ta có: ^B= 80:4.3=60 độ

Vậy ^C=20 độ, từ đó so sánh 3 cạnh của tam giác

b) Từ câu trên, ta có: AB<AC (1)

Có HB là hình chiếu của AB (2)

Có HC là hình chiếu của AC (2)

Từ (1) và (2) có HB<HC

23 tháng 4 2017

Xét tam giác ABC: ^A+^B+^C=180 độ, mà ^A=100 độ \(\Rightarrow\)^B+^C=80 độ

Áp dụng công thức tổng tỉ, ta có: ^B= 80:4.3=60 độ

Vậy ^C=20 độ, từ đó so sánh 3 cạnh của tam giác nha 

23 tháng 4 2017

Từ câu a, ta có: AB<AC (1)

Có HB là hình chiếu của AB (2)

Có HC là hình chiếu của AC (2)

Từ (1) và (2) có HB<HC

24 tháng 4 2015

a, Áp dụng định lý tổng ba góc cho tam giác abc, ta có:

                           a+b+c=180

thay:                   100+20+c=180

suy ra:                              c=180-(100+20)=60

áp dụng đ/l cạnh đối diện vs góc lớn hơn, ta có:

a>c>b suy ra: bc>ab>ac

b, theo câu a, ta có:

ab>ac

mà:ah vuông góc vs ac

suy ra: hc là hình chiếu của ac

           hb là hình chiếu của ab

do đó: hb>hc( t/c đường xiên và hình chiếu của chúng)

  • các bạn ơi 1 like nha

 

26 tháng 2 2017

cần vẽ hình ko bạn

26 tháng 2 2017

A S B H

a.

Trong tam giác ABS, có:   \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{S}=180\)   hay \(100+20+\widehat{S}=180\)

Suy ra: \(\widehat{S}=60\)

Trong tam giác ABC, có:  \(\widehat{B}< \widehat{S}< \widehat{A}\)(20<60<100)

Nên AS < AB < BS

b. 

Trong tam giác AHS  (\(\widehat{H}=90\)), có: AS > AH (cạnh huyền AS)

Trong tam giác AHB (\(\widehat{H}=90\)), có: AB > HB (AB là cạnh huyền)

Mà AS < AB  nên AH < HB (đpcm)

11 tháng 12 2018

hính tự vẽ nha

7 tháng 2 2020

Câu hỏi của nguyen anh ngoc ly - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC
AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

Suy ra: \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

hay AH là tia phân giác của góc BAC

b: \(\widehat{BAC}=70^0\)

nên \(\widehat{BAH}=35^0\)

=>\(\widehat{B}=55^0\)

=>BH<AH

c: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có

AH chung

\(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\)

Do đó: ΔADH=ΔAEH

Suy ra: AD=AE

hay ΔADE cân tại A

23 tháng 3 2016

1.

Ta có : AC<AD (vì : D là tia đối của tia BC )

=> HD<HC

3. 

Ta có : AB+AC>AH (vì : tog 2 cah cua tam giác luôn lớn hơn cah con lại)

Mà : 1/2AH<AB+AC

=> AB+AC>2AH

4.

Ta có : ko hiu

23 tháng 3 2016

bạn giải bài 3 mik hk hiu, bn viết rõ rak dc hk