K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
16 tháng 10 2022
a: \(AB=\sqrt{12^2+9^2}=15\left(cm\right)\)
\(AC=\sqrt{12^2+16^2}=20\left(cm\right)\)
Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)
nên ΔABC vuông tại A
b: \(HD=\dfrac{9^2}{12}=\dfrac{81}{12}=\dfrac{27}{4}\left(cm\right)\)
5 tháng 9 2017
a,1+15cm=.....
b,15+9+1+.....=.....
c.15*4+9+9+9+9=......
a) Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)
hay CH=BC-BH=25-9=16(cm)
Áp dụng định lí pytago vào ΔAHB vuông tại H, ta được:
\(AB^2=AH^2+HB^2\)
\(\Leftrightarrow AB^2=12^2+9^2=225\)
\(\Leftrightarrow AB=\sqrt{225}=15cm\)
Áp dụng định lí pytago vào ΔAHC vuông tại H, ta được:
\(AC^2=AH^2+HC^2\)
\(\Leftrightarrow AC^2=12^2+16^2=400\)
hay \(AC=\sqrt{400}=20cm\)
Ta có: \(AB^2+AC^2=15^2+20^2=625cm\)
\(BC^2=25^2=625cm\)
Do đó: \(BC^2=AB^2+AC^2\)(=625)
Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)(cmt)
nên ΔABC vuông tại A(định lí pytago đảo)
b) Xét ΔAHC vuông tại H và ΔDHB vuông tại H có
\(\widehat{CAH}=\widehat{BDH}\)(hai góc so le trong, AC//DB)
Do đó: ΔAHC∼ΔDHB(g-g)
⇒\(\frac{AH}{DH}=\frac{HC}{HB}\)
⇒\(\frac{12}{DH}=\frac{16}{9}\)
⇒\(DH=\frac{12\cdot9}{16}=\frac{108}{16}=6,75cm\)
Vậy: DH=6,75cm
Ta có: AC//BD(gt)
AC⊥AB(ΔABC vuông tại A)
Do đó: AB⊥BD(định lí 2 từ vuông góc tới song song)
Xét ΔABD vuông tại B và ΔCAB vuông tại A có
\(\widehat{BAD}=\widehat{ACB}\left(=90^0-\widehat{ABC}\right)\)
Do đó: ΔABD∼ΔCAB(g-g)
⇒\(\frac{AB}{CA}=\frac{BD}{AB}\)
hay \(AB^2=AC\cdot BD\)(đpcm)