K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2018

Tao ko bit

21 tháng 4 2018

de lam cac ban

...........

23 tháng 9 2015

Bài này có sẵn đk hểt rồi mà

a/ ta có góc BAC= góc ACE (gt)

mà 2 góc so le trong chỉ bằng khi hai cạnh tạo ra hai góc đó song song

=> AB//CE

b/ ta có góc BAC=góc ACE

mà góc DAC=1/2 góc BAC 

     góc AMC=1/2 góc ACE

=> góc DAC=góc ACM

mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong

=> AD//CM

tick cho mình nha bạn

12 tháng 11 2015

A B C D E M
a,Vì ACE và BAC là hai góc so le trong =>AB // CE ( tính chất hai đường thẳng song song)
b,Vì AD là phân giác của BAC=>BAD=DAC
  Vì CM là phân giác của ACE=>ACM=MCE

Ta có : ACE=BAC(hai góc so le trong)
=> 1/2 ACE= 1/2 BAC 
hay DAC=ACM
Mà hai góc này nằm ở vị trí so le trong => AD//CM




 

12 tháng 10 2019

Bài 3:

Xét 2 \(\Delta\) \(AMO\)\(BNO\) có:

\(\widehat{MAO}=\widehat{NBO}=90^0\left(gt\right)\)

\(OA=OB\) (vì O là trung điểm của \(AB\))

\(AM=BN\left(gt\right)\)

=> \(\Delta AMO=\Delta BNO\left(c-g-c\right)\)

=> \(\widehat{MOA}=\widehat{NOB}\) (2 góc tương ứng)

\(\widehat{MOA}+\widehat{MOB}=180^0\) (vì 2 góc kề bù)

=> \(\widehat{NOB}+\widehat{MOB}=180^0.\)

=> \(M,O,N\) thẳng hàng. (1)

Ta có: \(\Delta AMO=\Delta BNO\left(cmt\right)\)

=> \(OM=ON\) (2 cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2) => \(O\) là trung điểm của \(MN\left(đpcm\right).\)

Bài 4:

Chúc bạn học tốt!

11 tháng 2 2019

Hình đơn giản rồi nên em tự kẻ ra nhé!

a, Xét ΔABD và ΔACE có:

\(\widehat{AEC}\)=\(\widehat{ABD=90^o}\)(giả thiết)

AB=AC(2 cạnh bên Δ cân ABC)

\(\widehat{A}\) chung

=>ΔABD=ΔACE(g.c.g)(đpcm)

b, Vì AE=AD

và HE=HD

=>AH là đường trung trực của ED(đpcm)

c, Xét ΔDKC và ΔDBC có:

\(\widehat{BDC}\)=\(\widehat{KDC}\)=90o(gt)

BD=KD(gt)

DC là cạnh chung

=>ΔDKC=ΔDBC(c.g.c)

DBC=DKC(2 cạnh tương ứng) (1)

BH=CH

=>ΔHBC cân tại H

=>DBC=ECB(2 góc ở đáy Δ cân) (2)

Từ (1) và (2)=>ECB=DKC(đpcm)

Đây là mới làm theo đề trên câu hỏi thôi còn em xem lại đề nhé, hình như đề thiếu thì phải!

21 tháng 3 2020

XÉT \(\Delta ABC\)CÂN TẠI A

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AB=AC\\\widehat{B}=\widehat{C}\end{cases}}\)

TA CÓ \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\left(Đ/L\right)\)

THAY\(50^0+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

                      \(\widehat{B}+\widehat{C}=130^o\)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=\frac{130^o}{2}=65^o\)

TA CÓ \(\widehat{DBA}+\widehat{ABC}=180^o\left(KB\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{DBA}=180^o-65^o=115^o\)

TA CÓ\(\widehat{ACE}+\widehat{ACB}=180^o\left(KB\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ACE}=180^o-65^0=115^o\)

XÉT \(\Delta ACE\)CÓ AC=CE (GT) =>\(\Delta ACE\)CÂN TẠI C 

\(\Rightarrow\widehat{CAE}=\widehat{AEC}=\frac{180^o-115^0}{2}=32,5^0\)

XÉT \(\Delta ABD\)CÓ AB=BD (GT) =>\(\Delta ABD\)CÂN TẠI B

\(\Rightarrow\widehat{DAB}=\widehat{ADB}=\frac{180^o-115^0}{2}=32,5^0\)

TA CÓ\(\widehat{DAB}+\widehat{BAC}+\widehat{EAC}=\widehat{DAE}\)

THAY\(32,5^o+50^0+32,5^0=\widehat{DAE}\)

       \(\Rightarrow\widehat{DAE}=115^0\)