K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2016

Ta có hình vẽ:

A B C D E M K a/ Xét tam giác DBC và tam giác EBC có:

BC: cạnh chung

\(\widehat{B}\)=\(\widehat{C}\)(vì tam giác ABC cân có AB = AC)

BD = CE (GT)

=> tam giác DBC = tam giác EBC (c.g.c)

=> BE = CD (2 cạnh tương ứng)

b/ Ta có: \(\widehat{BDC}\)=\(\widehat{CEB}\) (vì tam giác DBC = tam giác EBC) (1)

Ta có: tam giác ABC cân => \(\widehat{B}\)=\(\widehat{C}\)

\(\widehat{EBC}\)=\(\widehat{DCB}\) (vì tam giác DBC = tam giác EBC)

nên \(\widehat{DBK}\)=\(\widehat{ECK}\) (2)

Ta có: BD = CE (GT) (3)

Từ (1),(2),(3) => tam giác KBD = tam giác KCE (g.c.g)

c/ Xét tam giác ABK và tam giác ACK có:

AB = AC (GT)

AK: cạnh chung

Ta có: KD = KE (vì tam giác KBD = tam giác KCE)

Mà BE = CD (câu a)

nên BK = CK

Vậy tam giác ABK = tam giác ACK (c.c.c)

=> \(\widehat{BAK}\)=\(\widehat{CAK}\) (2 góc tương ứng)

=> AK là phân giác \(\widehat{DAE}\) (đpcm)

d/ Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:

AB = AC (GT)

AM: cạnh chung

BM = MC (GT)

Vậy tam giác ABM = tam giác ACM (c.c.c)

=> AM cũng là phân giác góc \(\widehat{DAE}\)

Ta có: AK và AM đều là phân giác của \(\widehat{DAE}\)

=> AM trùng AK

hay A,K,M thẳng hàng.

3 tháng 12 2016

 

 

 

 

hiu :

23 tháng 11 2015

Bài làm thì dài lắm nên mik nói qua thôi

Bài 1

a) Vì AB=AC => tam giác ABC cân tại A

=>AH là đường trung tuyến ứng với BC mà trong tam giác cân đường trung tuyến cũng chính là đường phân giác và đường trung trực nên =>đpcm

b)Vì HK=HA ;BH=CH và AH vuông góc với BC nên ABKC là hình thoi(tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau ở trung điểm mỗi đường và vuông góc với nhau)

=>AB song song với CK (tính chất 2 cạnh đối của hình thoi)

12 tháng 2 2018

A B C E D K

12 tháng 2 2018

a, ta có:

+/ \(\Delta\)ABC cân tại A=> \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)và AB=AC

+/AB=AC(gt)

AD+BD=AE+CE

Mà AD=AE(gt)

SUY RA:BD=CE

Xét \(\Delta BCD\)và \(\Delta CEB\)

BC chung

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(cmt)

BD=CE(cmt)

Suy ra:  \(\Delta BCD\)\(\Delta CEB\)

=>BE=CD(đpcm)

12 tháng 11 2018

a) \(\Delta ABM\)và \(\Delta ACM\)

+ AB = AC(gt)

+ BM = CM(gt)

+ Chung AM 

Vậy \(\Delta ABM=\Delta ACM\left(c.c.c\right)\)

Suy ra \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(hai góc tương ứng)

=> \(180^0-\widehat{ABC}=180^0-\widehat{ACB}\)

\(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta ACE\)

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

+ AB = AC (gt)

+BD = EC(gt)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ACE \left(c.g.c\right)\)

12 tháng 11 2018

Xét \(\Delta AHB\)và \(\Delta AKC\)

+ AH = AK (gt)

+ AB = AC (gt)

\(\widehat{DAB}=\widehat{EAC}\)(hai góc tương ứng)

\(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta AKC\left(c.g.c\right)\)

=> HB=CK ( hai cạnh tương ứng)

d) Vì O là giao điểm của HB và AM nên O,A,M nằm trên cùng một đường thẳng 

Nên \(\widehat{OAM}=\widehat{BAM}+\widehat{BAO}=\widehat{CAM}+\widehat{CAO}\)

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)vì hai góc tương ứng (cmt)

\(\Rightarrow\widehat{BAO}=\widehat{CAO}\)

Xét \(\Delta BAO=\Delta CAO\)

+ AB = CA (gt)

+ Chung AO

\(\widehat{BAO}=\widehat{CAO}\)(cmt)

\(\Delta BAO=\Delta CAO\left(c.g.c\right)\)

=>OB = OC (hai cạnh tương ứng)

26 tháng 11 2016

Ta có hình vẽ:

A B C K D E

Xét Δ ABE và Δ ACD có:

AB = AC (gt)

A là góc chung

AE = AD (gt)

Do đó, Δ ABE = Δ ACD (c.g.c)

=> ABE = ACD (2 góc tương ứng)

và AEB = ADC (2 góc tương ứng)

Mà AEB + BEC = 180o (kề bù)

ADC + CDB = 180o (kề bù)

nên BEC = CDB

Có: AB = AC (gt)

AD = AE (gt)

=> AB - AD = AC - AE

=> BD = CE

Xét Δ KBD và Δ KCE có:

KBD = KCE (cmt)

BD = CE (cmt)

KDB = KEC (cmt)

Do đó, Δ KBD = Δ KCE (đpcm)

26 tháng 11 2016

Ta có hình vẽ:

A B C D E K Xét tam giác ABE và tam giác ACD có:

A: góc chung

AB = AC (GT)

AD = AE (GT)

=> tam giác ABE = tam giác ACD (c.g.c)

=> \(\widehat{B}\)=\(\widehat{C}\) (2 góc tương ứng) (1)

=> \(\widehat{ADC}\)=\(\widehat{AEB}\) (2 góc tương ứng) (*)

\(\widehat{ADC}\)+\(\widehat{CDB}\)=1800 (kề bù) (**)

\(\widehat{AEB}\)+\(\widehat{BEC}\)=1800 (kề bù) (***)

Từ (*),(**),(***) => \(\widehat{KDB}\)=\(\widehat{KEC}\) (2)

Ta có: AB = AC; AD = AE => DB=EC (3)

Từ (1);(2);(3) => tam giác KBD = tam giác KCE (đpcm)