K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường phân giác

nên M là trung điểm của BC

hay BM=CM

b: Ta có; ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

c: Xét ΔAHM vuông tại H và ΔAKM vuông tại K có 

AM chung

\(\widehat{HAM}=\widehat{KAM}\)

Do đó: ΔAHM=ΔAKM

Suy ra: MH=MK

d: Xét ΔBHM vuông tại H và ΔCKM vuông tại K có

MB=MC

MH=MK

Do đó: ΔBHM=ΔCKM

19 tháng 1 2022

Tham khảo:
 

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường phân giác

nên M là trung điểm của BC

hay BM=CM

b: Ta có; ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

c: Xét ΔAHM vuông tại H và ΔAKM vuông tại K có 

AM chung

ˆHAM=ˆKAMHAM^=KAM^

Do đó: ΔAHM=ΔAKM

Suy ra: MH=MK

d: Xét ΔBHM vuông tại H và ΔCKM vuông tại K có

MB=MC

MH=MK

Do đó: ΔBHM=ΔCKM

22 tháng 11 2018

A B C M 1 2 1 2

1.Xét tam giác AMB và tam giác AMC có: 

\(AB=AC\);\(AM:\) (cạnh chung)

Do đó \(\Delta AMB=\Delta AMC\)(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

2. ​\(\Delta AMB=\Delta AMC\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\) (hai góc tương ứng) 

Suy ra AM là tia phân giác của góc A

3. Chứng minh tương tự.

18 tháng 2 2018

b, Còn câu b thì có thể cần nhé :

Theo câu a ta có : AH=AK ( tam giác AHM=AKM )

Mà AB=AC ( ABC cân ở A )

=> HB=CK

Xét tam giác BHC và CKB có : 

góc HBC=KCB ( ABC cân ở A )

HB=CK

BC chung 

=> hai tam giác bằng nhau ( cạnh-góc-cạnh )

=> CH=BK.

18 tháng 2 2018

a, Chỉ xảy ra khi đề cho tam giác ABC cân ở A.

Nếu có thì giải như sau : 

Xét tam giác AHM và AKM có : 

\(\widehat{AHM}=\widehat{AKM}=90^o\)

Cạnh huyền AM chung 

\(\widehat{HAM}=\widehat{KAM}\)( Vì AM là tia p/g )

=> Tam giác AHM=AKM ( ch-gn ) => MH=MK

7 tháng 2 2016

a)+)Xét 2 tam giác vuông : tam giác AHM và tam giác AKM có:

góc HAM = góc KAM  (vì AM là tia phân giác của góc A)

AM là canhj chung

=>tam giác HAM =tam giác KAM (cạnh huyền -góc nhọn)

=>MH=MK(2 cạnh tương ứng)

b)Xét 2 tam giác vuông: tam giác HMB và tam giác KMC có:

MB=MC (vì M là trung điểm của BC)

MH=MK (theo câu a)

=>tam giác HMB= tam giác KMC (cạnh huyền -cạnh góc vuông)

=>góc B =góc C ( 2 góc tương ứng) (đpcm)

7 tháng 2 2016

Giải :

Xét tam giác AHM vuông tại H và tam giác AKM vuông tại K , có :

  +  góc HAM = góc KAM (vì AM là tia phân giác của góc BAC )

  + AM : cạnh chung

Nên tam giác AHM = tam giác AKM (cạnh huyền - góc nhọn)

                 => MH = MK (hai cạnh tương ứng )

b, Xét tam giác  BHM vuông tại H và tam giác CKM vuông tại K, có:

+ MH = MK (theo câu a)

+ BM = CM  (M là trung điểm của BC )

Nên tam giác BHM = tam giác CKM (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

=> góc B = góc C (hai góc tương ứng )

25 tháng 2 2018

Bài 3 :

A B C H K I

Gọi gia điểm của các đường trung trực với AB,Ac lần lượt là H ,K

Ta có :AH + HB = AB 

          AK + KC = AC 

mà AB = AC ( tam giác ABC cân tại A)

=> AH + HB = AK + KC

mà  CH và Bk lần lượt là trung trực của AB ,AC 

=> AH = HB = AK = KC

Xét tam giác AHI và tam giác AKI có 

AHI = AKI = 90

AH = AK ( cmt )

AI : cạnh chung 

=> tam giác AHI = tam giác AKI ( canh huyền - cạnh gosc vuông )

=> ^HAI = ^KAI ( 2 góc tương ứng )

=> AI là tia phân giác của ^A

Vậy AI là tia phân giác của ^A

25 tháng 2 2018

Bài 1 

  A B C D E H K

a, Vì tam giác ABC cân tại A => AB = AC và ^ABC = ^ACB

Ta có : ^ABC + ^ABD = 180 (kề bù )

           ^ACB + ^ ACE = 180 ( kề bù )

mà ^ABC = ^ACB 

=> ^ABD = ^ ACE 

Xét tam giác ABD và tam giác ACE có :

AB =AC ( tam giác ABc cân tại a )

^ABD = ^ACE ( cmt )

BD = CE ( gt)

=> tm giác ABD = tam giác ACE ( c.g.c)

=> ^ADB = ^AEC ( 2 góc tương ứng ) 

hay ^HDB = ^KEC 

Xét tam giác HBD và tam gisc KEC có :

^DHB = ^EKC = 90 

BD =  CE (gt)

HDB = KEc ( cmt )

=> tam giác HBD = tam giác KCE ( cạnh huyền - góc nhọn )

=> HB = Ck ( 2 canh tương ứng )

Vậy HB = Ck

b,Xét tam giác ABH và tam giác ACk có 

AHB = AKC = 90

HB = CK ( cmt )

AB = AC 

=> tam giác ABH = tam giác  ACK ( anh huyền - canh góc vuồng )

Vậy tam giác ABH =tam giác ACK

15 tháng 3 2017

K

Hình hơi xấu hì hì! tự viết GT KL nha!

Cm:

a) \(\Delta ABC\)cân tại A (gt)

=> AB=AC

=>AC=4cm (vì AB=4cm(gt))

Vậy AC=4cm.

b) \(\Delta ABC\)cân tại A (gt)

=>\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

\(\Delta ABC\)có:\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)(ĐL tổng 3 góc trong 1 tam giác)

\(\Rightarrow60^0+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=60^0\)

=> \(\Delta ABC\)đều.

c) Xét \(\Delta ABM\)và \(\Delta ACM\)có:

AM chung

AB=AC

BM=CM

=>\(\Delta ABM\)=\(\Delta ACM\) (c.c.c)

                               (đpcm)

d) Vì \(\Delta ABM\)=\(\Delta ACM\)(cmt)

=>\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)(2 góc tương ứng)

Mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)(2 góc kề bù)

=>\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=90^0\)

=> \(AM⊥BC\)(Đpcm)

e)Xét \(\Delta BHM\)và \(\Delta CKM\)có:

\(\widehat{BHM}=\widehat{CKM}=90^0\)

BM=CM

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

=>\(\Delta BHM\)=\(\Delta CKM\)(cạnh huyền-góc nhọn)

=>MH=MK(2 cạnh t/ứ)

              (đpcm)

14 tháng 9 2016

a) tam giác AMH và tam giác AMK có

góc AHM = góc AKM ( = 90 độ)

chung AM

góc HAM = góc MAK ( AM là phân giác góc A)

=> tam giác AMH = tam giác AMK ( ch - gn)

=> MH = MK (cạnh tương ứng)

b) 

tam giác ABC có AM vừa là trung tuyến đồng thời là phân giác góc A 

=> tam giác ABC cân tại A (dhnb) => góc B = góc C (tc tam giác cân)

18 tháng 1 2017

a) tam giác AMH và tam giác AMK có

góc AHM = góc AKM ( = 90 độ)

chung AM

góc HAM = góc MAK ( AM là phân giác góc A)

=> tam giác AMH = tam giác AMK ( ch - gn)

=> MH = MK (cạnh tương ứng)

b)

tam giác ABC có AM vừa là trung tuyến đồng thời là phân giác góc A

=> tam giác ABC cân tại A (dhnb) => góc B = góc C (tc tam giác cân)