Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo bất đẳng thức tam giác và hệ quả ta có:
AB - AC < BC < AB + AC (1)
Thay AB = 4cm, AC = 1cm vào (1) ta có:
4 - 1 < BC < 4 + 1 ⇔ 3 < BC < 5
Vì độ dài cạnh BC là một số nguyên nên BC = 4cm.
Xét ΔABC có AB-AC<BC<AB+AC
=>4-1<BC<4+1
=>3<BC<5
=>BC=4(cm)
Áp dụng bất đẳng thức tam giác trong tam giác ABC, ta có:
4 – 1 < CA < 4 + 1
3 < CA < 5
Mà CA là số nguyên
CA = 4 cm.
Vậy CA = 4 cm.
Theo bất đẳng thức tam giác ABC ta có:
AC – BC < AB < AC + BC
Theo độ dài BC = 1cm, AC = 7cm
7 – 1 < AB < 7 + 1
6 < AB < 8 (1)
Vì độ dài AB là một số nguyên thỏa mãn (1) nên AB = 7cm
Do đó ∆ ABC cân tại A vì AB = AC = 7cm
Theo bất đẳng thức tam giác ABC ta có:
AC – BC < AB < AC + BC
Thay BC = 1cm, AC = 7cm, ta được:
7 – 1 < AB < 7 + 1
6 < AB < 8 (1)
Vì độ dài AB là một số nguyên (cm) thỏa mãn (1) nên AB = 7cm
Do đó ΔABC cân tại A vì AB = AC = 7cm.
* Cách dựng tam giác ABC
- Vẽ BC = 1cm
- Dựng đường tròn tâm B bán kính 7cm ; đường tròn tâm C bán kính 7cm. Hai đường tròn cắt nhau tại A.
Theo bất đẳng thức tam giác ABC có :
Có AC–BC<AB<AC+BC
có 7–1<AB<7+1
6<AB<8 (1)
Vì độ dài AB là số nguyên thỏa mãn với (1) nên AB = 7 cm
Do đó ∆ ABC là tam giác cân vì nó cân tại a và có AB= AC = 7 cm
Theo bất đẳng thức tam giác,ta có : \(AC-AB< BC< AC+AB\)
hay \(8-1< BC< 8+1\)hay \(7< BC< 9\)
Vì số đo độ dài cạnh BC là số nguyên nên BC = 8(cm)
Tam giác ABC có \(CA=CB\left(=8cm\right)\)nên tam giác ABC là tam giác cân ở đỉnh C.
tam giác ABC vuông phải không
Theo bất đẳng thức tam giác và hệ quả ta có:
AB – AC < BC < AB + AC
⇒ 4 – 1 < BC < 4 + 1
⇒ 2 < BC < 5
Vì độ dài cạnh BC là một số nguyên nên BC = 4cm.
Vậy : BC = 4cm