Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Độ dài các cạnh từ nhỏ đến lớn là c, b, a
- Các góc từ nhỏ đến lớn là C, B, A
- Ta thấy trong tam giác ABC cạnh đối diện với góc lớn hơn thì lớn hơn và ngược lại.
Vì tổng ba góc trong 1 tam giác bằng 1800
=> \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)
hay 600 + 500 + \(\widehat{C}=180^0\)
=> \(\widehat{C}=180^0-110^0=70^0\)
Ta có : \(\widehat{C}>\widehat{A}>\widehat{B}\left(70^0>60^0>50^0\right)\)
\(\Leftrightarrow AB>BC>AC\)
hay AC < BC < AB
độ dài góc C là
180-50-60=70
vì góc A đối diện với cạnh BC
góc B đối diện với cạnh AC
góc C đối diện với cạnh AB
ma goc C>A>B =>AB>BC>AC=>AC<BC<AB
mk nah bn
a) Ta có độ dài các cạnh tam giác PQR theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là PQ, QR, RP
Vì trong tam giác góc đối diện cạnh lớn hơn thì lớn hơn
Nên ra có các góc tam giác PQR theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là R, P, Q
b) Ta có số đo các góc theo tứ tự từ nhỏ đến lớn của tam giác ABC là A, C, B
Vì trong tam giác góc đối diện cạnh lớn hơn thì lớn hơn
Nên ta có các cạnh tam giác ABC theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là a, c, b.
Góc P đối diện với cạnh MN
Góc M đối diện với cạnh NP
Góc N đối diện với cạnh MP.
Ta có: MN < NP < MP nên \(\widehat P < \widehat M < \widehat N\)( định lí)
Vậy sắp xếp các góc của tam giác MNP theo thứ tự từ bé đến lớn là: \(\widehat P;\widehat M;\widehat N\).
Sắp xếp các gốc theo thứ tự từ lớn đến bé:
Ta có: \(AC>BC>AB\)
\(\Rightarrow\widehat{B}>\widehat{A}>\widehat{C}\)
mk pit làm phần a thui
vì AG=2GM
+) AG=4 cm
=>4=2GM
=> MG=4:2=2 (cm)
+)gm+ag=am
+)mg=2 cm
+) ag=9cm
=>2+9=am
=> am=11 cm
tính độ dài đoạn cp và bn tương tự như trên
a, Xét ΔDHB và ΔDAB ta có:
HB = AB
DB chung
=> ΔDHB = ΔDAB ( cạnh huyền - cạnh góc vuông)
=> ˆDBHDBH^ = ˆDBADBA^
=> BD là tia phân giác ˆABCABC^
b, BD là tia phân giác ˆABCABC^
=> ˆDBADBA^ = 30∘∘
ΔABC vuông tại A có ˆABCABC^ = 60∘∘
=> ˆACBACB^ = 30∘∘
Xét ΔDCH và ΔDBA ta có:
ˆDBADBA^ = ˆACBACB^ ( =30∘∘)
DH = DA ( do ΔDHA = ΔDAB chứng minh câu a)
=> ΔDCH = ΔDBA ( cạnh huyền - góc nhọn)
=> DC = DB
=> ΔBDC cân tại D
a/ Xét tg vuông ABD và tg vuông HBD có
BD chung; HB=AB (gt) => tg ABD = tg HBD (2 tg vuông có cạnh huyền và cạnh góc vuông tương ứng bằng nhau)
\(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\) => BD là phân giác \(\widehat{ABC}\)
b/
Xét tg vuông ABC có
\(\Rightarrow\widehat{ACB}=90^o-\widehat{ABC}=90^o-60^o=30^o\)
\(\Rightarrow AB=\frac{BC}{2}\) (trong tg vuông cạnh đối diện với góc 30 độ bằng nửa cạnh huyền) (1)
Ta có HB=AB (gt) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow HB=\frac{BC}{2}\) => H là trung điểm của BC => DH là trung tuyến thuộc BC
Mà \(DH\perp BC\) => DH là đường cao của tg BDC
=> tg BDC cân tại D (Trong tg nếu đường cao đồng thời là đường trung tuyến thì tg đó là tg cân)
Lời giải:
$\widehat{C}=180^0-(\widehat{A}+\widehat{B})=180^0-(40^0+60^0)=80^0$ (tính chất tổng 3 góc trong tam giác)
Ta thấy:
$80^0> 60^0> 40^0$
$\Rightarrow \widehat{C}> \widehat{B}> \widehat{A}$
$\Rightarrow AB> AC> BC$ (tính chất cạnh đối diện với góc lớn hơn thì lớn hơn)