Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tu ve hinh :
a,
AC cat HL tai O
xet tamgiac AOL va tamgiac AOH co : AO chung
OL = OH va goc AOL = goc AOH do AC la trung truc cua HL (gt)
=> tamgiac AOL = tamgiac AOH (2 cgv)
=> AC = AH (dn) (1)
AB cat HK tai I
Xet tamgiac AIH va tamgiac AIK co : AI chung
HI = IK va goc AIH = goc AIK do AB la trung truc cua HK (gt)
=> tamgiac AIH = tamgiac AIK (2 cgv)
=> AH = AK (dn) (2)
(1)(2) => AC = AK
=> tamgiac ACK can tai A (dn)
A B C K P Q L
a) AB là đường trung trực của kh nên ta có: AK = AH
P thuộc AB => PK = PH
Xét \(\Delta\)AKP và \(\Delta\)AHP có:
AK = AH; PK = PH; AP chung
=> \(\Delta\)AKP = \(\Delta\)AHP
b) Ta có: AK = AH = AL
=> \(\Delta\)AKL cân tại A => ^AKL = ^ALK => ^AKP =^ALQ (1)
(a) => ^AKP = ^AHP (2)
Dễ dàng chứng minh \(\Delta\)AHQ = \(\Delta\)ALQ ( tương tự câu a)
=> ^ALQ = ^AHQ (3)
Từ (1) ; (2) ; (3) => ^AHP = ^AHQ => HA là phân giác ^PHQ
a)Do A thuộc đường trung trực của HM nên AH=AM
Do a thuộc đường trung trực của HN nên AH=AN
Suy ra:AM=AN
Suy ra:tam giác AMN cân
1a. Vì AB là đường trung trực của DH nên AD=AH.
vì AC là đường trung trực của HE nên AH=AE.
do đó AD=AE(=AH) => tam giác ADE cân tại A.
a) Vì A thuộc đường trung trực của HD nên suy ra :AD=AH (1)
Vì A thuộc đường trung trực của HE nên suy ra :AE=AH (2)
Từ (1) và (2) ta có: AD=AH=AE
=> AD=AE(đpcm)
b) Kẻ I với H ; K với H
Theo câu a ta có AD=AE
=>Tam giác ADE cân tại A => góc ADE =góc AED
Vì AD=AH nên =>tam giác ADH cân tại A
=>góc ADH =góc AHD (1)
Vì AE=AH nên => tam giác AHE cân tại A
=> góc AHE=góc AEH (2)
Vì K thuộc đường trung trực của HE
=> KE = KH => tam giác KHE cân tại K
=> góc KHE =góc KEH (3)
Vì I thuộc đường trung trực của HD
=> ID = IH => tam giác IDH cân tại I
=> góc IDH =góc IHD (4)
Từ (1)và (4) =>góc ADE=AHI
Từ (2)và (4) =>góc AED=AHK
Mà ADE=AED(cmt) => AHI=AHK
Vậy suy ra HA là tia p/g của góc IHK