Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b) Gọi trung điểm của AB và AC làn lượt là M, N. Xét tam giác BMD và tam giác CNE có. BM=CN; góc B=góc C;góc BMD=góc CNE. =>tam giác CMD = tam giác CNE( g.c.g). =>BD=CE (2 cạnh t/ư). c) Gọi I là giao điểm của AO và BC. Ta có tam giác CMD=tam giác CNE( cm b). =>góc BDM=góc CEN( 2 góc t/ư). Ta có góc BDM = góc IDO (2 góc đối đỉnh). Ta có góc CEN = góc IEO (2 góc đối đỉnh). Mà góc BDM = góc CEN ( cmt). =>IDO=IEO. => tam giác ODE là tam giác cân ( TC )
Vì △ABC cân tại A ; Aˆ=900A^=900
⇒⇒△ABC vuông cân tại A
Gọi ON ; OM lần lượt là trung trực của AB và AC
Vì ON là trung trực của AB
⇒⇒ O cách đều A ; B
⇒⇒OA = OB (1)
⇒⇒ △OAB cân tại A
⇒OBAˆ=OABˆ⇒OBA^=OAB^
Mà OBAˆ=450OBA^=450(△ABC vuông cân tại A)
⇒⇒ △OAB vuông cân tại A
⇒AOBˆ=900⇒AOB^=900
Vì OM là trung trực của AC
⇒⇒ OA = OC (2)
⇒⇒ △OAC cân tại O
⇒OACˆ=OCAˆ⇒OAC^=OCA^
mà OCAˆ=450OCA^=450
⇒⇒ △OAC vuông cân tại A
⇒AOCˆ=900⇒AOC^=900
Từ (1) và (2)
⇒OB=OC(=OA)⇒OB=OC(=OA)
Ta có AOBˆ+AOCˆ=900+900=1800AOB^+AOC^=900+900=1800
⇒⇒ B ; O ; C thẳng hàng
mà AOBˆ=AOCˆ=900AOB^=AOC^=900
⇒⇒ AO ⊥ BC
Mà OB = OC
⇒⇒ OA là đường trung trực của BC
b,Vì 3 đường trnng trực △ABC đồng qui tại O
mà O ∈ BC
⇒D≡E≡O⇒D≡E≡O
⇒DB=CE
a: O nằm trên trung trực của AB,AC
=>OA=OB và OA=OC
=>OB=OC
mà AB=AC
nên AO là trung trực của BC
b: D nằm trên trung trực của AB
=>DA=DB
=>góc DAB=góc DBA
E nằm trên trung trực của AC
=>EA=EC
=>góc EAC=góc ECA=góc DBA=góc DAB
Xét ΔDAB và ΔEAC có
góc DAB=góc EAC
AB=AC
góc B=góc C
=>ΔDAB=ΔEAC
=>BD=CE
c: Xét ΔOBD và ΔOCE có
OB=OC
góc OBD=góc OCE
BD=CE
=>ΔOBD=ΔOCE
=>OD=OE
giúp mình nhanh với , với vẽ hình cho mình luôn nha cảm ơn trước
A B C D E H 1 2 3 4
GT tam giác ABC cân
\(\widehat{A}< 90^o\)
\(BD\perp AC\left(D\in AC\right)\)
\(CE\perp AB\left(E\in AB\right)\)
BD và CE cắt nhau tại H
KL : BD = CD
tam giác BHC cân
AH là đường trung trực của BC
a) Xét tam giác BDC và tam giác CEB có
\(\widehat{BDC}=\widehat{CEB}=90^o\)
BC cạnh chung
\(\widehat{H_1}=\widehat{H_3}\)( 2 góc kề bù )
=> tam giác BDC = tam giác CEB (g-c-g)
=> BD = CE ( 2 cạnh tương ứng )
b) Vì tam giác ABC là tam giác cân
=> \(\widehat{B}=\widehat{C}\)
Vì \(\widehat{B}=\widehat{C}\)
=> tam giác BHC cân
c) Kẻ AH
chép tại https://olm.vn/hoi-dap/detail/79620623509.html :v
dddddddddddddddddddddddđ