K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 5 2016

câu a là gợi ý cho câu b đó

DBE cân suy ra DB=DE suy ra cungDE=cungDB 

ta có: CBE=1/2 sđ cung DE (1)

          BAC=1/2 sđ cung BE = 1/2 sđ(cung DB+DE)=1/2.2sđ cung DE=sđ cung DE (2)

từ 1 và 2 suy ra CBE=   1/2BAC       

26 tháng 1 2018

mình hướng dẫn nhé

b) ta có: \(\widehat{ADB}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn 

\(\Rightarrow\widehat{ADB}=90^0\)

\(\Rightarrow AD\perp BC\)  là đường cao đồng thời là đường phân giác

\(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{CAD}=\frac{1}{2}\widehat{BAC}\)

ta lại có \(\widehat{DAE}=\widehat{EBD}\) cùng chắn cung \(DE\) nhỏ

\(\Rightarrow\widehat{CBE}=\frac{1}{2}\widehat{BAC}\)

26 tháng 1 2018

Ai làm được câu a chỉ mình với @@

13 tháng 4 2020

image

Góc nội tiếp

a: Ta có: D là tâm đường tròn đường kính BC

=>D là trung điểm của BC

=>BD=5cm

=>AD=12cm

b: Xét (D) có

ΔBFC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó; ΔBFC vuông tại F

Xét (D) có

ΔBEC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó:ΔBCE vuông tại E

Xét tứ giác AEHF có \(\widehat{AEH}+\widehat{AFH}=180^0\)

nên AEHF là tứ giác nội tiếp

24 tháng 3 2015

a) Ta có AB = AC => cung AB = cung AC => A là điểm chính giữa cung BC => AD vuông góc với BC tại E là trung điểm BC( t/c đường kính, dây và cung) => BE = CE

b) Trong tam giác ABC có AE và BH là 2 đg cao cắt nhau tai G nên G là trực tâm => CK vuông góc AB

c) Ta có góc ACD là góc nội tiếp chắn nửa (O) => góc ACD = 900. => CD vuông góc AC mà BG vuông góc AC => BG // DC.

chứng minh tương tự CG // BD => BDCG là hình bình hành mà BC vuông DG. Vậy BDCG là hình thoi

d) Chứng minh như trên ta có tứ giác AIBG là hình bình hành => M là trung điểm AB, IG => OM là đg trung bình của tg ABD => OM = 1/2BD mà BD = BG => OM =1/2BG hay BG = 2OM