Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trên tia đối tia AM lấy MK sao cho MK=AM
Xét tam giác AMB và tam giác KMC, có
AM=KM(gt)
góc AMB= góc KMC(đối đỉnh)
MB=MC(M lần trung điểm của BC)
--->tam giác AMB= tam giác AMC(c.g.c)
--->góc BAM=góc MKC(gtu) và CK=AB(ctu)
Nên tam giác ACK cân tại C--->CA=CK. Mà CK=AB(cmt)
Nên AB=AC--->tam giác ABC cân tại A(dpcm)
b)Xét tam giác AMB và tam giác AMC, có :
AB=AC(cmt)
góc BAM= góc CAM(AM la tia phân giác của góc BAC)
cạnh chung AM
--->tam giác AMB=tam giác AMC(c.g.c)
--->góc AMB=góc AMC
Mà AMB+AMC=180 độ
Nên AMB=AMC=180:2=90 độ
Nên AM vuông góc voi BC
áp dụng địn lí pi-ta-go vào tam giác AMB vuông tại M
--->AM^2+BM^2=AB^2
--->AB^2-AM^2=BM^2
--->BM^2=37^2-35^2=144
--->BM=12
--->BM=MC=12
--->BC+12.2+24
a, xét tam giác abm và tam giác acm có
góc b= góc c
ab=ac
góc bam= góc mac
=>tam giác abm= tam giác acm
b,
a) xét tam giác ABM và tam giác ACM có:
AB = AC (tam giác ABC cân tại A)
góc A1 = góc A2 (gt)
AM chung
=> tam giác ABM = tam giác ACM (c.g.c)
câu d) bn dùng bất đẳng thức tam giác
H A B K C M I
a, Xét \(\Delta AHM\) và \(\Delta AKM\) có:
\(\widehat{AHM}=\widehat{AKM}=90^o\)
AM cạnh chung
\(\widehat{HAM}=\widehat{KAM}\) (vì AM là tia phân giác của \(\widehat{HAK}\))
\(\Rightarrow\Delta AHM=\Delta AKM\) (cạnh huyền - góc nhọn)
`=> AH = AK` (2 cạnh tương ứng) (1)
Ta có: \(\widehat{AMK}+\widehat{KAM}=90^o\) (vì \(\Delta AKM\) vuông tại K)
\(\widehat{KAM}+\widehat{BAM}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{AMK}=\widehat{BAM}\)
Mà \(\widehat{AMK}=\widehat{AMB}\) (vì \(\Delta AHM=\Delta AKM\))
\(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{AMB}\)
\(\Rightarrow\Delta ABM\) cân tại B \(\Rightarrow AB=BM\) (2)
Từ (1), (2) ta có đpcm
b, Xét \(\Delta HIM\) và \(\Delta CKM\) có:
\(\widehat{HMI}=\widehat{CMK}\) (2 góc đối đỉnh)
HM = KM (vì \(\Delta AHM=\Delta AKM\))
\(\widehat{IHM}=\widehat{CKM}\left(=90^o\right)\)
\(\Rightarrow\Delta HIM=\Delta KCM\left(g.c.g\right)\)
`=> HI = CK` (2 cạnh tương ứng)
Mà AH = AK (cmt)
`=> AH + HI = AK + CK`
`=> AI = AC`
\(\Rightarrow\Delta ACI\) cân tại A
AM là đường phân giác của \(\Delta ACI\) cân tại A
`=> AM` cũng là đường cao
\(\Rightarrow AM\perp CI\) (3)
Vì AH = AK nên \(\Delta AHK\) cân tại A
\(\Rightarrow\widehat{AHK}=\dfrac{180^o-\widehat{CAI}}{2}\)
\(\Delta ACI\) cân tại A \(\Rightarrow\widehat{AIC}=\dfrac{180^o-\widehat{CAI}}{2}\)
\(\Rightarrow\widehat{AHK}=\widehat{AIC}\)
Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị
`=>` HK // CI (4)
Từ (3), (4) ta có đpcm
A B C D H M x
a) Ta có: BC2 = 52 = 25
AB2 + AC2 = 32 + 42 = 9 + 16 = 25
Suy ra: BC2 = AB2 + AC2
Do đó: \(\Delta ABC\) vuông tại A.
b) Xét hai tam giác vuông ABH và DBH có:
AB = BD (gt)
BH: cạnh huyền chung
Vậy: \(\Delta ABH=\Delta DBH\left(ch-cgv\right)\)
Suy ra: \(\widehat{ABH}=\widehat{DBH}\) (hai góc tương ứng)
Do đó: BH là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\).
c) Ta có: AM = MB = MC = \(\dfrac{1}{2}.BC=\dfrac{1}{2}.5=\dfrac{5}{2}\) (cm) (theo định lí đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)
Do đó: \(\Delta ABM\) cân tại M (đpcm).