K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2016

E là trung điểm của AB (CE là đường trung tuyến của tam giác ABC)

D là trung điểm của AC (BD là đường trung tuyến của tam giác ABC)

=> ED là đường trung bình của tam giác ABC

=> ED // BC

=> BCDE là hình thang

mà EBC = DCB (tam giác ABC cân tại A)

=> BCDE là hình thang cân

OE = \(\frac{1}{3}CE\) (CE là đường trung tuyến của tam giác ABC)

OD = \(\frac{1}{3}BD\) (BD là đường trung tuyến của tam giác ABC)

mà BD = CE (tam giác ABC cân tại A)

=> OE = OD

F là trung điểm của OB (gt)

H là trung điểm của OC (gt)

=> FH là đường trung bình của tam giác OBC

=> FH // BC

FH = \(\frac{1}{2}BC\)

mà ED // BC (BCDE là hình thang cân)

ED = \(\frac{1}{2}BC\) (ED là đường trung bình của tam giác ABC)

=> FH // ED

FH = ED

=> DEFH là hình bình hành

=> O là trung điểm của EH và DF

=> OE = \(\frac{1}{2}EH\)

\(OD=\frac{1}{2}DF\)

=> EH = 2OE

DF = 2OD

mà OE = OD (chứng minh trên)

=> EH = DF

=> DEFH là hình chữ nhật

O là giao điểm của BD và CE là các đường trung tuyến của tam giác ABC

=> O là trọng tâm của tam giác ABC

=> AO là đường trung tuyến của tam giác ABC cân tại A

=> AO là đường trung trực của tam giác ABC.

=> AO _I_ BC tại I là trung điểm của BC

I là trung điểm của BC (chứng minh trên)

F là trung điểm của BO (gt)

=> FI là đường trung bình của tam giác BCO

=> FI = \(\frac{1}{2}CO\)

mà OH = \(\frac{1}{2}CO\) (H là trung điểm của CO)

=> FI = OH

mà FI // OH (FI là đường trung bình của tam giác BCO)

=> OFIH là hình bình hành

FH // BC (chứng minh trên)

AI _I_ BC (chứng minh trên)

=> AI _I_ FH

=> OFIH là hình thoi

15 tháng 8 2019

Vào đâytham khảo nè :

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/93163.html

11 tháng 9 2016

a) MN la duong trung binh tam giac ABC =>MN=AB/2.

Ma AB=AC=>AB/2=AC/2=AN

=>AN=MN=>Tam giac AMN can tai N.

b) De bai sai

17 tháng 11 2016

Xét tam giác ADM và tam giác CBN có:

AD = CN (ABCD là hình bình hành)

ADM = CBN (2 góc so le trong, AB // CB)

DM = BN (gt)

=> Tam giác ADM = Tam giác CBN (c.g.c)

=> AM = CN (2 cạnh tương ứng)

AMD = CNB (2 góc tương ứng) => 1800 - AMD = 1800 - CNB => AMN = CNM mà 2 góc này ở vị trí so le trong => AM // CN

=> AMCN là hình bình hành

=> AMCN là hình thoi

<=> AC _I_ BD

<=> ABCD là hình thoi

17 tháng 11 2016

Bạn ơi vẽ giùm mình hình bài này với ạ <3

8 tháng 9 2017

a, Trong tam giác ABC có:AE=EB (CE là trung tuyến)

AD=DC(BD là trung tuyến)

->ED=\(\dfrac{1}{2}\) BC=4cm

->ED là trung bình tam giác ABC

->ED//BC

=>ED//BC

->EDCB là hình thang

có BE và CD lá 2 cạnh bên

M là trung điểm cạnh bên BE

N là trung điểm cạnh bênDC

->MN là trung bình tứ giác EDCB

->MN=\(\dfrac{ED+BC}{2}\)

MN=\(\dfrac{4+8}{2}\) =6cm

b, MN là trung bình tứ giác EDCB

->MN//BC//ED

MN//ED->MI//ED và NK//ED

trong tam giác EBD có M là trung điểm BE

MI//DE

->MI là trung bình tam giác EBD

->MI=\(\dfrac{1}{2}\) ED=2cm (1)

Trong tam giác EDC có N là trung điểmDC

NK//ED

->NK là trung bình tam giác EDC

NK=\(\dfrac{1}{2}\) ED=2cm (2)

mà MN=MI+IK+NK

6=2+IK+2

IK=2cm (3)

từ (1)(2)(3)=> MI=IK=KN

30 tháng 10 2016

1. ta có AD = BC (gt)

mà DH = BF (gt)

=> AH =FC

xét ▲AHE và ▲FCG, có:

AE = CG (gt)

góc A = góc C (gt)

AH = FC (cmt)

=>▲AHE = ▲FCG (c.g.c)

=>HE = FG (2 cạnh t/ứ)

cmtt : HG = EF

Vậy EFGH là hbh (đpcm)