K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 6 2017

A B C E D H

a)Xét tam giác ABD và tam giác ACE ( đều vuông ) ta có:

       \(AB=AC\left(GT\right)\)

       \(\widehat{A}\) chung

             \(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ACE\)( cạnh huyền góc nhọn )

b)Vì \(\Delta ABD=\Delta ACE\)( cạnh huyền góc nhọn )

            \(\Rightarrow AD=AE\Rightarrow\Delta AED\) cân tại A

c)Xét tam giác AEH và tam giác ADH ( đều vuông ) ta có:

       \(AE=AD\left(GT\right)\)

       Cạnh AH chung

              \(\Rightarrow\Delta AEH=\Delta ADH\)( Cạnh góc vuông cạnh huyền )

               \(\Rightarrow\widehat{EAH}=\widehat{DAH}\)(cặp góc vuông tương ứng)

       \(\Rightarrow\)AH là tia p/giác của tam giác ABC

                     Mà tam giác ABC lại cân

Nên AH cũng là đoạn thẳng trung tuyến, cũng là đoạn thẳng vuông góc ( còn gọi là đường trung trực)

     

18 tháng 1 2018

Sửa :P và Q là trung điểm BH và HC nhé

1 tháng 8 2015

a,Xét tam giác HBE(H=90 độ) và tam giác ABE(A=90 độ) có:

BE chung

góc HBE= góc ABE

=> tam giác HBE=tam giác ABE( c.huyền .góc nhọn) (đpcm)

b,Vì BE là tia phân giác của góc xBy

Suy ra EB=EA (theo t/c tia phân giác)

AH cắt BE tại K

Xét tam giác EHK và tam giác EAK

Có:

EH=EA(cmt)

góc HEK= góc AEK(2 góc tương ứng)

EK chung

=> Tam giác HEK=tam giác AEK(cgc)

=>HK=AK (1)

=> góc HKB= góc BKA=90 độ (2)

Từ (1) và (2) suy ra BE là đường trung trực của AH (đpcm)

c, Xét tam giác EHC(H=90 độ) và tam giác KAE(A=90 độ)

có :

góc CEH= góc KEA ( 2 góc đối đỉnh)

EH=EA

=> tam giác EHC=tam giác KAE

=>AE<EC(cạnh góc vuông nhỏ hơn cạnh huyền)