K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2022

a: Vì góc AKI=90 độ

nên K nằm trên đường tròn đường kính AI

b: Gọi G là trung điểm của AK

góc GKH=góc GKI+góc HKI

=góc GIK+góc HBI

=góc BIH+góc HBI=90 độ

=>HK là tiếp tuyến của (G)

3 tháng 9 2017

a, Chứng minh được  B K A ^ = 90 0

b, Gọi O là trung điểm AI

Ta có:

+ OK = OA =>  O K A ^ = O A K ^

+  O A K ^ = H B K ^ (cùng phụ  A C B ^ )

+ HB = HK =>  H B K ^ = H K B ^

=> O K A ^ = H K B ^ ⇒ H K O ^ = 90 0

21 tháng 11 2022

a: Vì góc AKI=90 độ

nên K nằm trên đường tròn đường kính AI

b: Gọi G là trung điểm của AK

góc GKH=góc GKI+góc HKI

=góc GIK+góc HBI

=góc BIH+góc HBI=90 độ

=>HK là tiếp tuyến của (G)

28 tháng 9 2017

Đáp án A

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Gọi O là trung điểm AI. Xét tam giác vuông AIK có

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Xét tam giác OKA cân tại O (vì OA=OK=R) có:

O K A ^ = O A K ^  (1)

Xét tam giác CKB vuông tại K (vì  K B ⊥ A C ) có:

H là trung điểm CB (vì tam giác ABC cân tại A có AH là đường cao nên đồng thời là đường trung tuyến)

⇒ KH là trung tuyến ứng với cạnh huyền BC

⇒ H K C ^ = H C K ^   ( 2 )

Từ (1) và (2) suy ra  O K A ^ + H K C ^ = O A K ^ + H C K ^ = 90 o (vì  A H ⊥ B C )

Mà  O K A ^ + H K C ^ + O K H ^ = 180 o ⇒ O K H ^ = 90 o ⇒ O K ⊥ K H (**)

Từ (*) và (**) suy ra HK là tiếp tuyến của (O)

21 tháng 4 2018

Chọn đáp án A

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Gọi O là trung điểm AI. Xét tam giác vuông AIK có

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

 

Từ (*) và (**) thì HK là tiếp tuyến của đường tròn đường kính AI

21 tháng 11 2022

a: Ta có: ΔBKC vuông tại K

mà KH là trung tuyến

nên KH=BH

=>ΔHBK cân tại H

b: góc BAH=90 độ-góc ABC

góc IAK=90 độ-góc ACB

mà góc ABC=góc ACB

nên góc BAH=góc IAK

c: Gọi G là trung điểm của AI

góc GKH=góc GKI+góc HKI

=góc GIK+góc HBI

=góc BIH+góc HBI=90 độ

=>HK là tiếp tuyến của (G)

8 tháng 12 2017

hình bạn tự kẻ nha

a>   Xét tam giác ADE và tam giác AHB có : góc DAE = HAB(đối đỉnh);  góc ADE = góc AHB = 90 độ; AD = AH = bán kính==> tg ADE = AHB (c.g.v_g.n.k)

b>    vì tg ADE = AHB ==> AE = AB ==> A là trung điểm của BE (1)

        xét tg CBE ta thấy CA vuông góc với AB ==> CA là đường cao (2)

         từ (1) và (2) ==> tg CBE cân tại C

c>    vì tg CBE cân tại C ==> CA vừa là đường cao vừa là tia pg xuất phát từ đỉnh C ==> góc ACH = ACI 

        xét tg ACH và tg ACI có: góc AHC = AIC = 90 độ;  AC là cạnh chung; góc ACH = ACI(cmt) ==> tg ACH = ACI (c.h_g.n)

                                                                                                                                                            => AH=AI=bán kính (3)

         mặt khác AI vuông góc với CE (4)

         từ (3) và (4) ==> CE là tiếp tuyến ( khoảng cách từ tâm đến đường thẳng bằng bán kính)