K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5 2022

Trong △ABC cân tại A có
AI là đường phân giác

=> AI là đường truyên tuyến

=> AI là đường cao

=> AI là đường trung trực

14 tháng 5 2022

tham khảo

Trong △ABC cân tại A có

AI là đường phân giác 

=> AI là đường trung tuyến

=> AI là đường cao

=> AI là đường phân giác

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AI là đường phân giác

nên AI là đường trung tuyến

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AI là đường phân giác

nên AI là đường cao

13 tháng 5 2022

Trong △ABC cân tại A có

AI là đường phân giác 

=> AI là đường trung tuyến

=> AI là đường cao

=> AI là đường phân giác

14 tháng 5 2022

mik giải rồi mà bạn 

14 tháng 5 2022

VẼ HÌNH LẠI ĐI   LÊ MICHAEL MÌNH SORRY BẠN

 

27 tháng 4 2016

xét tg AIB và tg AIC có:
AI chung 
C = B ( tg ABC cân tại A )
AB = AC ( tg ABC cân tại A )
suy ra tg AIB = tg AIC ( c.g.c )
=> BI = CI ( 2 cạnh tương ứng )
hay AI là trung trực của BC

27 tháng 7 2019

A B C H M N I

HM _|_ AB (gt) 

AB _|_ AC do tam giác ABC vuông tại  A (gt)

AN; HM phân biệt 

=> AN // HM (tc)

=> góc NAH = góc AHM (slt)

xét tam giác NAH và tam giác MHA có : AH chung

góc ANH = góc AMH = 90 

=> tam giác NAH = tam giác MHA (ch-gn)

=> HM = AN (đn)

b,  NA = HM (câu a)

xét tam giác NAM và tam giác HMA có : AM chung

góc NAM = góc HMA = 90 

=> tam giác NAM = tam giác HMA (2cgv)

=> AH = MN (đn)

c, AN // HM (câu a)

=> góc NAH = góc AHM (slt) và góc ANM = góc NMH (slt)

xét tam giác NAI và tam giác MHI có : AN = MH (câu a)

=> tam giác NAI = tam giác MHI (g-c-g)

=> NI = IM (đn)

d,  A B C H M N I

29 tháng 3 2016

a, Ta có: Tam giác ABC cân tại A (gt)

=> góc ABC = góc ACB

=> 1/2 góc ABC = 1/2 góc ACB

=> góc IBC = góc ICB

=> Tam giác BIC cân tại I

b, Gọi M là giao điểm của AI với BC

Ta có tam giác BIC cân (câu a)

=> IB = IC ( cặp góc tương ứng )

Xét tam giác ABI và tam giác ACI:

AB = AC (gt)

góc ABI = góc ACI (c.m trên )

IB = IC (c.m trên )

=> Tam giác ABI = tam giác ACI (c.g.c)

=>góc BAI = góc CAI ( cặp góc tương ứng )

Xét tam giác BAM và tam giác CAM

góc BAI = góc CAI (c.m trên)

AB = AC (gt)

góc ABC = góc ACB (gt)

=> tam giác BAM = tam giác CAM (g.c.g)

=>BM = CM (cặp cạnh tương ứng) (1)

=>góc AMB = góc AMC (cặp góc tương ứng )

mà góc AMB + góc AMC = 180o (kề bù)

=> góc AMB = góc AMC = 180o / 2 = 90o (2)

Từ (1)(2) => AI trung trực BC

10 tháng 5 2016

a) Tam giác BAE = tgiac BFE (ch.gn)

=> BA = BF => B thuộc đường trung trực của AF

=> EA = EF => E thuộc đường trung trực của AF 

Do đó BE là đường trung trực của AF
b) hai tgiac = nhau trường hợp góc cạnh góc

c) tam giác eai = tgiac efc ( cgc)

=> ei = ec

d) Ta có EA = EF

mà EF < EC (trong tgiac vuông efc cạnh huyền lớn nhất)

=> EA < EC

1.Cho tam giác ABC có ^ABC = ^ACB = 45'. Qua A kẽ đg thẳng d sao cho B và C nằm cùng phía đối với đg thẳng d. Kẻ BH và CK cùng _|_  với d ( H thuộc d, K thuộc d )a) CMR AH = CK. Từ đó => HK = BH + CKb) Gọi m là trung điểm của BC. CMR MH = MK2.a) cmr nếu a/b = c/d thì 2014a + 20115b/2014a - 2015b = 2014c + 2015d/2014c - 2015d. Dả thiết các tỉ số đều có nghĩa   b) tìm các số nguyên x, y thỏa mãn 25 - y^2 = 8(x - 2014)^23.Cho...
Đọc tiếp

1.Cho tam giác ABC có ^ABC = ^ACB = 45'. Qua A kẽ đg thẳng d sao cho B và C nằm cùng phía đối với đg thẳng d. Kẻ BH và CK cùng _|_  với d ( H thuộc d, K thuộc d )

a) CMR AH = CK. Từ đó => HK = BH + CK

b) Gọi m là trung điểm của BC. CMR MH = MK

2.a) cmr nếu a/b = c/d thì 2014a + 20115b/2014a - 2015b = 2014c + 2015d/2014c - 2015d. Dả thiết các tỉ số đều có nghĩa

   b) tìm các số nguyên x, y thỏa mãn 25 - y^2 = 8(x - 2014)^2

3.Cho tam giác ABC có ^A = 60'. Các đg phân giác BD ( D thuộc AC ) và  CE ( E thuộc AB ) cắt nhau tại I. Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho BM = BE. CMR:

a) IE = IM

b) BC = BE + CD

4.Cho tam giác ABC có AB < AC .Gọi M là trung điểm của BC, từ M kẻ đg thẳng _|_ với tia phân giác của ^A cắt các đg thẳng AB, AC lần lượt tại E va F. Chứng minh rằng:

a) AE = AF

b) AE = AB + AC / 2

0
9 tháng 8 2019

a, Ta thấy AB là là trung trực của EH nên AE= AH

tương trự AC là trung trực của HF nên AF=AH

Xét tam giác AEF có AF=AE

vậy tram giác AEF cân tại A

b, Ta thấy BA là trung trực EH nên AEH=AHE

                                                      IEH=IHE

suy ra AEI =AHI

Tương tự ta suy ra được được AHK=AFK

mà AFK=AEI nên AHI=AHK

vậy HA là tia phân giác của IHK

c, Ta thấy phân giác ngoài của tam giác HIK là BC và AC cắt nhau tại C

mà phân giác trong và phân giác ngoài của 3 góc trg tam giác đều đồng quy tại 1 điểm nên IC là tia phân giác trong của tam giác HIK 

vì phân giác trong của 1 góc tạo với phân giác ngoài 1 góc 90 độ nên IC vuông với AH 

từ đó suy ra được BK vuông với AC

Câu c mk ko chắc lắm có sai thì thông cảm nha