Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
AI là trung trực của BC
=>AI là đường trung tuyến ứng với cạnh BC của ΔABC
câu b là Vẽ BK vuông góc với AD sao cho K thuộc AD, CF vuông góc với AE sao cho CF thuộc AE nhé các bạn
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔDHB vuông tại H có
BH chung
HA=HD
Do đó: ΔAHB=ΔDHB
b: Ta co: ΔAHB=ΔDHB
nên góc ABH=góc DBH
=>BH là phân giác của góc ABD
Ta có: ΔBAD cân tại B
mà BC là đường cao
nên BC là trung trực của AD
c: Xét ΔABC và ΔDBC có
BA=BD
góc ABC=góc DBC
BC chung
Do đó: ΔABC=ΔDBC
Chứng minh tam giác vuông:
Ứng dụng:
- Vẽ đường tròn (A, r) với r = AB/2; vẽ đường tròn (B, r).
- Gọi C là giao điểm của hai cung tròn nằm ở phía trong tờ giấy.
- Trên tia BC lấy D sao cho BC = CD => AB ⊥ AD.
Thật vậy: ΔABD có AC là trung tuyến ứng với BD (BC = CD) và AC = BC = CD.
=> AC = BD => ∆ABD vuông tại A.
a: M là trung điểm của BC
=>AM là đường trung tuyến của ΔABC
b: Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC
BM=CM
AM chung
=>ΔABM=ΔACM
=>góc BAM=góc CAM
=>AM là phân giác của góc BAC
c: Sửa đề; tam giác ABC
AB=AC
BM=CM
=>AM là trung trực của BC
Xét ΔABD và ΔACD có
AB=AC
\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)
AD chung
Do đó: ΔABD=ΔACD
=>BD=CD
=>D là trung điểm của BC
Ta có: ΔABD=ΔACD
=>\(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\)
mà \(\widehat{ADB}+\widehat{ADC}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
=>AD\(\perp\)BC
Ta có: AD\(\perp\)BC
D là trung điểm của BC
Do đó: AD là đường trung trực của BC