K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)(hai góc tương ứng)

mà tia AH nằm giữa hai tia AB,AC

nên AH là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)(đpcm)

b) Ta có: \(AF=BF=\dfrac{AB}{2}\)(F là trung điểm của AB)

\(AE=CE=\dfrac{AC}{2}\)(E là trung điểm của AC)

mà AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên BF=CE=AF=AE

Xét ΔBFC và ΔCEB có 

BF=CE(cmt)

\(\widehat{FBC}=\widehat{ECB}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

BC chung

Do đó: ΔBFC=ΔCEB(c-g-c)

⇒CF=BE(hai cạnh tương ứng)

c) Xét ΔAFE có AF=AE(cmt)

nên ΔAFE cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

\(\widehat{AFE}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔAFE cân tại A)(1)

Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

nên \(\widehat{ABC}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔABC cân tại A)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{AFE}=\widehat{ABC}\)

mà \(\widehat{AFE}\) và \(\widehat{ABC}\) là hai góc ở vị trí đồng vị

nên FE//BC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

Bài này học rồi 

mở vở ra lật lại coi rồi làm

hình bạn tự vẽ nhé

a,Trong tam giác cân đường cao ứng vs đỉnh A đồng thời là đường phân giác ứng vs đỉnh đó

=> AH là phân giác của  \(\widehat{BAH}\)

Xét \(\Delta ABH\)\(\Delta ACH\),có:

\(AB=AC\)(vì \(\Delta ABC\)cân tại A)

\(\widehat{BAH}=CAH\)(vì AH là phân giác của \(\widehat{BAH}\))

\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^o\)

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta ACH\left(ch-gn\right)\)

b,.Xét \(\Delta BAH\)và \(\Delta BED\) có:

\(\widehat{ABH}=\widehat{EBD}\)

\(AB=BE\)

\(DB=BH\)

\(\Rightarrow\Delta BAH=\Delta BED\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{BED}\) ( 2 góc tương ứng)

mà 2 góc ở vị trí so le trong

\(\Rightarrow DE//AH\)

c. Xét \(\Delta AHD\) có:

\(\widehat{AHD}=90^o\)

=> DA > AH

mà AH=DE ( \(\Delta BAH=\Delta BED\))

=> DA > DE

Xét \(\Delta DAE\)có:

DA > DE

=> \(\widehat{DEA}>\widehat{DAE}\)

\(\widehat{DAE}=\widehat{BAH}\) ( chứng minh câu b )

=> \(\widehat{BAH}>\widehat{DAE}\)

hay \(\widehat{BAH}>\widehat{DAB}\)

câu d,e mik chw lm đc

k mik nhé!

#sadgirl#

21 tháng 5 2019

a, Xét \(\Delta BAH\)vuông tại H và \(\Delta CAH\)vuông tại H có:

                       BA = CA ( \(\Delta ABC\)cân ở A )

                       AH : cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta BAH=\Delta CAH\)( cạnh huyền - cạnh góc vuông )

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}HB=HC\\\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\end{cases}}\)

                          => AH là phân giác góc BAC

b, Xét \(\Delta DBE\)và \(\Delta HBA\)có:

               DB = HB ( giả thiết )

                \(\widehat{DBE}=\widehat{HBA}\)( 2 góc đối đỉnh )

                BE = BA ( giả thiết )

=>\(\Delta DBE\)\(\Delta HBA\)( c-g-c )

=> \(\widehat{BDE}=\widehat{BHA}\)

 Mà 2 góc này so le trong

=> AH // DE

c, 

Xét \(\Delta\)AHD có \(\widehat{AHD}=90^o\)

=> DA > AH

mà AH=DE  ( \(\Delta DBE=\Delta HBA\))

=> DA > DE

Xét \(\Delta DAE\) có: DA > DE

=> \(\widehat{DEA}>\widehat{DAE}\) 

mà \(\widehat{DEA}=\widehat{BAH}\) ( chứng minh câu b )

=> \(\widehat{BAH}>\widehat{DAE}\)

hay \(\widehat{BAH}>\widehat{DAB}\)

d, Vì DB = BH mà BH = CH ( chứng minh câu a )

=> DB = BH = CH

=> DB = \(\frac{1}{2}BC\)hay DB = \(\frac{1}{3}CD\)     (1)

    Có:  D là trung điểm EF 

=> CD là đường trung tuyến trong \(\Delta EFC\)  (2)

 Từ (1) và (2)

=> B là trọng tâm trong tam giác EFC

  Mà  FG là  đường trung tuyến trong ​\(\Delta EFC\)( do G là trung điểm CE )

=> FG đi qua B

=> 3 điểm F,B,G thẳng hàng

      

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

=>ΔAHB=ΔAHC

b: ΔABC cân tại A

mà AH là trung tuyến

nên AH là phân giác

c: Xet ΔAEH vuôngtại E và ΔAFH vuông tại F có

AH chung

góc EAH=góc FAH

=>ΔAEH=ΔAFH

=>AE=AF
=>ΔAEF cân tại A

mà AI là phân giác

nên AI là trung tuyến

1 tháng 2 2019

tu ve hinh :

a; b, xet tamgiac AMF va tamgiac AME co : AM chung

goc AFM = goc AEM = 90 do MF | AC va ME | AB (gt)

goc FAM = goc EAM do AM la phan giac cua goc BAC (gt)

=> tamgiac AMF = tamgiac AME (ch - gn)               

=> AE = AF (dn)             (1)

AB = AC do tamgiac ABC can tai A (gt)

AE + EB = AB

AF + FC = AC

=> EB = FC 

xet tamgiac BEM va tamgiac CFM co : goc B = goc C do tamgiac ABC can tai A (gt) 

goc MEB = goc MFC do ...

=>  tamgiac BEM = tamgiac CFM  (cgv - gnk)

=> MB = MC

c, (1) => tamgiac AEF can tai E (dn)

=> goc AEF = (180 - goc BAC) : 2

tamgiac ABC can tai A (gt) => goc B = (180 - goc BAC) : 2

=> goc AEF = goc B ma 2 goc nay dong vi 

=> EF // BC (dh)

1 tháng 2 2019

                          Giải

Bạn tự vẽ hình

a; b, Xét \(\Delta AMF\) va \(\Delta AME\) có : AM chung

\(\widehat{AFM}=\widehat{AEM}=90^0\)  do MF\(\perp\)AC va ME\(\perp\)AB 

\(\widehat{FAM}=\widehat{EAM}\)do AM la phân giác của  \(\widehat{BAC}\)

\(\Rightarrow\Delta AFM=\Delta AME\)             

\(\Rightarrow AE=AF\)          (1)

AB = AC do \(\Delta ABC\) cân tại A 

AE + EB = AB

AF + FC = AC

\(\Rightarrow\) EB = FC 

Xét \(\Delta BEM\) và \(\Delta CFM\) có : \(\widehat{B}\)\(\widehat{C}\) do \(\Delta ABC\) cân tại A 

\(\Rightarrow\widehat{MEB}=\widehat{MFC}\)

\(\Rightarrow\Delta BEM=\Delta CFM\)

\(\Rightarrow\) MB = MC

c, Từ (1) suy ra \(\Delta AEF\)cân tại E

\(\Rightarrow\widehat{AEF}=\left(180-\widehat{BAC}\right)\div2\)

\(\Delta ABC\) cân tại A  \(\Rightarrow\)\(\widehat{B}\)= (180 - \(\widehat{BAC}\)) : 2

\(\Rightarrow\widehat{AEF}=\widehat{B}\) mà hai góc này đồng vị

\(\Rightarrow EF//BC\)