K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2015

ta có t/g ABC cân tại A

=>AB=AC

Mà ABD và ACE là t/g đều nên:

AB=AD=BD=AC=AE=CE

Xét t/g BDE và t/g CED

góc ADB= góc AEC=600(2 tam giác ABD và ACE đều)

DE:cạnh chung

DB=EC(chứng minh trên)

Suy ra t/g BDE=t/gCED(c-g-c)

=>BE=DC(2 cạnh tương ứng)

b)Xét t/g BDC và t/g CEB

BC:chung

BE=DC(câu a)

BD=EC(chứng minh câu a)

Suy ra t/g BDC= t/g CEB(c-c-c)

=>g DCB= g EBC(2 góc tương ứng)

=>t/g BOC cân tại O

=>BO=OC

24 tháng 5 2016

A B C D E O H K

A. xét tgiac BDC và tgiac CEB có:

BD=CE(gt)

góc DBC = góc ECB(vì tgiac ABC cân tại A=> góc B=góc C và 2 tgiac ADB và ACE đều)

BC chung

=> tgiac BDC= tgiac CEB(c.g.c)

=> BE=CD(2 cạnh tương ứng)

b.theo câu a tgiac BDC= tgiac CEB(c.g.c)

=> góc BCD = góc CBE(2 góc tương ứng) => góc BCO = góc CBO(vì O là giao của BE và CD)

Xét tgiac OBC có: góc BCO = góc CBO(cmt)

=> tgiac OBC cân tại O=> OB=OC

c. kẻ DH vuông góc với BC và kẻ CK vuông góc với BC

Xét tgaic BHD và tgiac CKE có:

góc H=góc K=90

BD=CE(gt)

góc HBD= góc KCE(kè bù với 2 góc = nhau)

=> tgiac BHD = tgiac CKE(ch-gn)

=> DH=CK

vậy D và E cách đều đường thẳng BC

1 tháng 5 2017

bn giỏi thiệt đố

20 tháng 2 2017

ta có DAC=60+BAC                                                                                                              b,  BMC=MCE+MEC

       BAE=60+BAC                                                                                  MCE+MEC=ACE+MCA+MEC=BMC

       =>DAC=BAC                                                                                  MÀ ACE=AEB

SAU ĐÓ XÉT TAM GIÁC                                                                 => BMC = ACE+AEB+MEC=60+60=120

3 tháng 2 2018

toán lớp 7 hả năm sau anh /chị nhóe

9 tháng 1 2021
thích các bước giải: a, Xét tam giác ABE và tam giác ADC có: AB = AD góc BAE = góc DAC AE=AC ==> tam giacs ABE = tam giác ADC ( c.g.c )
15 tháng 9 2015

A B C D E M N

a) bạn xem trong câu hỏi tương tự

b) Lấy N thuộc MB kéo dài sao cho MN = MD => tam giác MND cân tại M có góc DMN = 60o (theo câu a) => tam giác MND đều 

+) Ta có góc NDB + BDM = góc NDM = 60o

góc ADM + BDM = góc ADB = 60

=> góc NDB = ADM mà có AD = DB ; DM = DN => tam giác ADM = BDN (c- g- c)

=> góc AMD = DNB = 60o

=> góc AMB = AMD+ DMB = 60+ 60= 120o

15 tháng 9 2015

Nguyễn Ngọc Quý đùa hay thật