K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2016

Bạn tự vẽ hình nhaleu

AM = MC (M là trung điểm của của AC)

=> EM là trung tuyến của tam giác ACE (1)

DA = DE (gt)

=> CN là trung tuyến của tam giác ACE (2)

Từ (1) và (2) => N là trọng tâm của tam giác ACE

=> CN = \(\frac{2}{3}\) CD = \(\frac{2}{3}.\frac{1}{2}BC=\frac{1}{3}BC\) (D là trung điểm của BC => CD = BD = \(\frac{1}{2}BC\)

=> BC = 3CN

Chúc bạn học tốtok

6 tháng 5 2016

Mk chỉ làm câu c thôi nha:

         Nối C với E ta có

Xét tam giác ACE ta có:

EM là đường trung tuyến [vì MA=MC(gt)]

CD là đường trung tuyến  [vì DA=DE(gt)]

\(\Rightarrow\)ND=1/3DC(Mà DC=BD)

 \(\Rightarrow\)ND=1/3.BC/2

\(\Rightarrow\)ND=BC/6

\(\Rightarrow\)BC=6.ND(Mà ND=1/3 DC)

\(\Rightarrow\)BC=6.NC/2

\(\Rightarrow\)BC=3NC(đpcm)

10 tháng 5 2019

ai đó cíu với

6 tháng 5 2016

Bạn tự vẽ hình nhaleu

AED + DEC = 180

mà DEC = AEF (tam giác AFE = tam giác DCE)

=> AED + AEF = 180

=> EF và ED là 2 tia đối

=> D , E , F thẳng hàng

17 tháng 3 2016

B A C M N \

Do Tam giác ABC cân tại A => AB =AC => 1/2AB=1/2AC=> AM=BM=AN=CN

Xét tam giác CMB và tam giác BNC có :

BC chung

MB=NC

Góc MBC = góc NCB( tam giác ABC cân tại A)

=> tam giác CMB=tam giác BNC

17 tháng 3 2016

=> BM = CN ( cặp cạnh tương ứng)

10 tháng 5 2019

a) \(\Delta\)ABC cân tại A có AD là phân giác

=> AD là trung tuyến (t/c tam giác cân)

=> D là trung điểm cạnh BC

b) Xét \(\Delta\)ADC và \(\Delta\)EDB có

AD = ED (gt)

\(\widehat{D_1}=\widehat{D_2}\) ( đối đỉnh)

DC = DB (vì D là trung điểm)

Suy ra \(\Delta\)ADC = \(\Delta\)EDB (c.g.c)

=> AC = BE (hai cạnh tương ứng)

mà AC = AB (vì tam giác ABC cân)

Suy ra BE = AB (=AC)

=> Tam giác ABE cân tại B

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔADE vuông tại A có

AB=AD

AC=AE

Do đó: ΔABC=ΔADE

b: Xét ΔAMD và ΔANB có

AM=AN

MD=NB

AD=AB

Do đó: ΔAMD=ΔANB