K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2016

a﴿ Tam giác ABC có MA=MC; NA=NB nên MN là đường trung bình của tam giác ABC

=> MN//BC; MN=1/2BC ﴾1﴿.

Tam giác BGC có PG=BP; QG=QC nên PQ là đường trung bình của tam giác BGC

=> PQ//BC; PQ=1/2BC ﴾2﴿.

từ ﴾1﴿ và ﴾2﴿

suy ra MN//PQ; MN=1/2PQ.

Tứ giác MNPQ có MN//PQ; MN=1/2PQ.

vậy MNPQ là hình bình hành.

b﴿ câu này là dạng tìm điều kiện là dạng khó nhất trong ba dạng là dễ nhất là chứng minh tứ giác là hình gì, mình chỉ cần thuộc lí thuyết dò sẽ ra; tiếp theo là tứ giác này là hình gì, mình phải tự tìm; cuối cùng là dạng tìm điều kiện để trở thành hình khác thì mình phải giả sử một đặc điểm để trở thành hình đó rồi tìm mối tương quan.

c1:Để hình bình hành MNPQ là hình chữ nhật, ta cần có thêm Một góc vuông.

Giả sử GÓc N=90 độ Nối AG. Vì NA=NB;PQ=PB nên NP là đường trung bình của tam giác ABG

=> NP//AG mà NP vuông góc với MN.

từ hai điều này suy ra AG cũng vuông góc với MN. lại có MN//BC﴾cmt﴿

từ hai điều này lại suy ra AG vuông góc với BC.

tam giác ABC có AG vừa là đường trung tuyến vừa là đường cao nên tam giác ABC cân tại A Vậy khi tam giác ABC cân tại A thì hình bình hành MNPQ là hình chữ nhật.

C2: Để hình bình hành MNPQ là hình chữ nhật, ta cần có thêm hai đuognừ chéo bằng nhau Giả sử MP=NQ ﴾1﴿

ta có: MNPQ là hình bình hành nên GN=GQ; GP=GM G là trọng tâm của tam giác ABC nên BP=1/3BM; CQ=1/3CN.

từ hai điều này suy ra: BP=1/2MP; CQ=1/2QN ﴾2﴿

Từ ﴾1﴿ và ﴾2﴿ suy ra MP+BP=NQ+CQ hay BM=CN

Tam giác ABC có hai đuognừ trung tuyến bằng nhau nên tam giác ABC cân tại A

 Vậy khi tam giác ABC cân tại A thì hình bình hành MNPQ là hình chữ nhật.

Bởi vì cách 2 nó có cái điều mà mình tự cm ở lớp 7 nên nhiều khi không hay

c﴿Nếu BM và CN vuông góc với nhau hay PM và QN cũng vuông góc với nhau.

Hình bình hành MNPQ có hai đuognừ chéo PM và QN vuông góc với nhau, nên MNPQ là hình thoi

Vậy nếu Nếu BM và CN vuông góc với nhau thì MNPQ là hình thoi 

 

26 tháng 5 2017

Đáp án là câu A.

27 tháng 1 2016

tam giác ABF=Tam giác ADK ko phai la tam giác ABE=Tam giác ADK

18 tháng 1 2016

sao ko ai giúp mk bài này hết vậy? khocroi

20 tháng 4 2019

Đáp án đúng : A

7 tháng 11 2018

Số phần tử của không gian mẫu là số cách chọn 4 đỉnh trong 32 đỉnh để tạo thành tứ giác,  Ω = C 32 4

Gọi A là biến cố "chọn được hình chữ nhật".

Để chọn được hình chữ nhật cần chọn 2 trong 16 đường chéo đi qua tâm của đa giác, do đó số phần tử của A là  C 16 2

Chọn D

31 tháng 8 2018

5 tháng 5 2016

a) , b) :Xét tam giác ABM và tam giác NBM có:

        góc B1 = góc B2 ( BM là pgiác của tg ABC )

         BM: canh chung

       góc BAM= góc BMN ( = 90 do )

=> tg ABM= tg NBM ( ch-gn )

=> BA= BN

=> tg BAN can tai B

Vi trong mot tam giac can duong phan giac dong thoi cung la duong trung truc nen => BM la duong trung truc

mình chỉ làm được hai ý thui hai ý hai ý kia mình chưa nghĩa ra

28 tháng 4 2016

lớp mấy ?? Mik thấy nó cx dễ mà có chữ đường trung trực nên mik hỏi ? Mik hox lớp 6 chắc ko bt đâu ha

6 tháng 2 2016

a) Xét tam giác vuông ABI và tam giác vuông ACI có 

AB=AC(gt)

B^=C^(gt)

=> tam giác ABI= tam giác ACI ( cạnh huyền góc nhọn)

=> góc BAI= góc CAI (cgtư)

=> BI=IC( c-c-t-ư)

mà B,I,C thẳng hàng 

=> I là trung điểm BC

b) Xét tam giác AEI và tam giác AFI có 

AE=AF( cmt ) 

goác BAI =góc CAI (cmt )

AI cạnh chung 

=>Tam giác AEI= tam giác AFI (c-g-c)

=> EI=FI( cctư)

Xét tam giác EIF có 

EI=FI(cmt)

=> tam giác EIF cân tại I

c) Ta có AB=AC(gt)

AE=AF(gt)

=> AB-AE=AC-AF

hay EB=FC

Xét tam giác EBI và tam giác FCI có

EB=FC(cmt)

BI=IC(cmt)

EI=FI(cmt)

=> tam giác EBI=tam giác 

FCI (c-c-c)

 

7 tháng 2 2016

ngắn gọn lại đc hk p

1 tháng 2 2019

Đáp án đúng : C