K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2019

22 tháng 2 2021

bác cho e xem giải câu này vs

 

20 tháng 2 2020

Kẻ \(CG\perp EF\)\(BN\perp EF\)\(G,N\in EF\))

Xét tam giác BMN vuông tại N và tam giác CMG vuông tại G có;

                                       BM = CM( M là trung điểm của BC)

                                       \(\widehat{BMN}=\widehat{CMG}\)(đối đỉnh)

                       => \(\Delta BMN=\Delta CMG\)(cạnh huyền - góc nhọn)

                        => BN = CG.

       Gọi P là giao của đường phân giác góc BAC và EF.

           Tam giác AEF có AP vừa là đường phân giác, vừa là đường cao => Tam giác AEF cân tại A.

 => \(\widehat{AEF}=\widehat{AFE}\)mà \(\widehat{AEF}=\widehat{BEN}\)(đối đỉnh) => \(\widehat{BEN}=\widehat{AFE}\).

=> \(90^0-\widehat{BEN}=90^0-\widehat{AFE}\)=> \(\widehat{GCF}=\widehat{NBE}\)

          Xét tam giác GCF vuông tại G và tam giác NBE vuông tại N có:

                                                  BN = CG( chứng minh trên)

                                                  \(\widehat{GCF}=\widehat{NBE}\)(chứng minh trên)

                 => \(\Delta GCF=\Delta NBE\)(cạnh góc vuông - góc nhọn kề) => BE = CF(đpcm)

31 tháng 3 2020

pika pi

a) Ta có : 

AB = AE 

=> ∆ABE cân tại A 

Mà AD là phân giác 

=> AD là trung trực ∆ABE (dpcm)

b) Gọi giao điểm AD và BE là O

Xét ∆ABD và ∆AED có : 

AD chung 

AB = AE (gt)

BAD = CAD (AD là phân giác) 

=> ∆ABD = ∆AED (c.g.c)

=> BD = DE ( tương ứng) 

Vì AD là trung trực BE (cmt)

=> AD\(\perp\)BE 

Mà AD//FE

=> OD //FE ( O \(\in\)AD )

=> FEO + EOD = 180° ( trong cùng phía) 

=> FEO = 180° - 90° = 90° 

=> ∆BFE vuông tại E 

Xét ∆BFE có : 

O là trung điểm BE ( O là trung trực BE )

OD//FE (cmt)

=> D là trung điểm BF 

=> BD = DF